Ngày nay, truyền hình đang phải đối mặt với những thách thức to lớn: Số người xem thời sự giảm đi. Nhiều cuộc khảo sát cho thấy khán giả thiếu ý thức ràng buộc vào nhiều vấn đề mà họ xem trong các chương trình thời sự. Phóng viên thời sự than vãn thiếu kỹ năng nghề nghiệp. Họ nói: nhiều phỏng vấn không có trọng tâm; Bài viết cẩu thả và ít coi trọng khả năng kể chuyện của hình ảnh.
Tài liệu này trình bày những kỹ năng cơ bản. Dựa trên những quan sát và kinh nghiệm của một số nhà báo và giảng viên phát thanh, truyền hình tầm cỡ ở châu Âu và Bắc Mỹ. Đây là cuốn hướng dẫn đơn giản, giúp tạo những thói quen tốt.
Tác giả George Leornard nói: Tất cả chúng ta đều là học trò trên con đường tiến tới hoàn thiện - và chúng ta luôn là học trò. Không bao giờ muộn khi nhìn lại những thói quen cũ (có lẽ là xấu) để tạo những thói quen tốt mới.
02. NGHỀ LÀM BÁO HÌNH
Một trong những vấn đề khó nhất là định nghĩa thế nào là câu chuyện (tin bài).
Dưới đây là một vài suy nghĩ từ khắp nơi trên thế giới:
- "Tin tức là quá trình làm thay đổi trong 1 thế giới đang thay đổi, tạo nền nếp cho cuộc sống của nhân loại." (Julius Reuters)
- "Tin tức là lịch sử đúng như nó diễn ra. Thành cổ Pompeii bị phá huỷ là một tin, nhưng chúng ta bây giờ gọi nó là gì nhỉ?" (Arthur Christiansen, cựu biên tập viên tờ London Daily Epxress).
- "Tin tức là nghệ thuật lừa gạt kẻ thù mà không làm thất vọng những người bạn của mình." (Goseph Goebbels).
- "Tin tức là những gì mà ngài tổng biên tập của tôi nói là tin." (phóng viên học việc)
- "Tin tức là những gì chính phủ của tôi gọi nó là tin." (cán bộ bộ thông tin).
- "Chó cắn người không phải là tin, người cắn chó mới là tin."
Định nghĩa truyền thống:
Gọi tin là cái gì đó mới, có thực và thú vị.
Nhưng nó lại gợi ra nhiều câu hỏi khác:
• Mới với ai?
• Sự thật của ai?
• Thú vị như thế nào?
Sau đây là 1 vài trắc nghiệm bạn có thể áp dụng với những tin - bài sắp được đưa ra thảo luận:
• Có mới không? (Bạn không thấy ai trong phòng tin biết chuyện này.)
• Có phải đây là diễn biến mới của 1 câu chuyện cũ? (Người ta nói: "Tôi chưa nghe điều đó về anh ta, cô ta hay nó".
• Chuyện đó có ảnh hưởng đến những người khác ngoài nhân vật chính của câu chuyện hay không?
• Có ảnh hưởng đến người dân trong tương lai không? (Họ có thể chưa biết điều này.)
• Có giúp người dân biết được thông tin này không? (Tin mà bạn có thể dùng.)
• Có phù hợp với khán giả của bạn không? (Bạn có biết khán giả của mình là ai không?)
• Có phải là chuyện làm người ta nhíu lông mày không? (Nó có làm bạn phải thở hít sâu khi kể chuyện này không?)
03. KHẢO SÁT THỰC TẾ CƠ SỞ
Mọi tin bài chỉ thành công khi có tiến hành khảo sát.
Bạn là 1 phóng viên giỏi phỏng vấn, hay được làm việc với nhà nhiếp ảnh tài ba, hay có kỹ năng viết bài tuyệt vời - tất cả những điều đó chẳng là gì nếu như công việc khảo sát được tiến hành không tốt. Thiếu tìm hiểu, khảo sát kỹ, chúng ta không có nhiều sự lựa chọn và không thể định rõ trọng tâm của câu chuyện (tin-bài).
Tuy nhiên, trước khi bắt đầu khảo sát, chúng ta cần định nghĩa rõ ràng thế nào là 1 câu chuyện (tin-bài) hay.
Định nghĩa này sẽ khác nhau giữa các đài truyền hình và giữa các tổ chức. Thậm chí ngay trong một đài truyền hình, nó cũng có thể khác nhau giữa các chương trình.
Câu chuyện có thể khác nhau, nhưng các bạn có thể hỏi những câu sau với bất cứ câu chuyện nào:
• Có phù hợp không?
• Có độc đáo không?
• Có gây cảm xúc không?
• Có ảnh hưởng đến người dân không?
• Họ có quan tâm không?
• Người ta có nói về chuyện đó không?
• Có phù hợp với mục đích của chương trình hay không?
• Có thể làm được không? (đã có nguồn nào để làm? có tiếp cận được không? Có đủ thời gian không? Có đủ tài chính không?)
Và sau đó quá trình khảo sát mới bắt đầu.
Trước hết, xin nhớ 2 điều:
• Không giả định điều gì.
• Kiểm tra mọi thứ.
Định nghĩa này sẽ khác nhau giữa các đài truyền hình và giữa các tổ chức. Thậm chí ngay trong một đài truyền hình, nó cũng có thể khác nhau giữa các chương trình.
Câu chuyện có thể khác nhau, nhưng các bạn có thể hỏi những câu sau với bất cứ câu chuyện nào:
• Có phù hợp không?
• Có độc đáo không?
• Có gây cảm xúc không?
• Có ảnh hưởng đến người dân không?
• Họ có quan tâm không?
• Người ta có nói về chuyện đó không?
• Có phù hợp với mục đích của chương trình hay không?
• Có thể làm được không? (đã có nguồn nào để làm? có tiếp cận được không? Có đủ thời gian không? Có đủ tài chính không?)
Và sau đó quá trình khảo sát mới bắt đầu.
Trước hết, xin nhớ 2 điều:
• Không giả định điều gì.
• Kiểm tra mọi thứ.
Khảo sát:
Là tìm cách lấy (moi) thông tin từ các mối liên hệ của bạn. Đây không phải là những dịp chứng tỏ mình thạo tin đến đâu. Và bạn càng tỏ ra ít hiểu biết hơn thì bạn càng có cơ hội đánh giá đúng khả năng giải thích vấn đề một cách đơn giản của người bạn phỏng vấn.
Ghi chép:
Bạn phải tìm cho mình một phương pháp tốt nhất. Cách an toàn nhất là dùng một máy ghi âm nhỏ. Hãy hỏi trước và nếu người bạn phỏng vấn cảm thấy không thoải mái thì đừng dùng máy. Nhưng nếu người bạn phỏng vấn không quen trả lời để ghi âm thì sẽ ra sao khi đội quay phim xuất hiện?
Bạn đừng ngần ngại khi phải ghi chép, trừ khi nó làm cho người chúng ta tiếp cận lo lắng. Trong trường hợp đó, hãy tập trung cao để ghi nhớ, và ghi chép lại vào lúc sớm nhất.
Và không quên những thông tin cơ bản: tên, địa chỉ, số điện thoại. Hãy kiểm tra chính tả (Không bao giờ viết sai tên họ người mình tiếp xúc). Tên người bị viết sai chính tả sẽ hạ uy tín chương trình của bạn và bản thân bạn một cách nhanh nhất.
Tiến hành phỏng vấn khảo sát
1. Tự giới thiệu
• Giới thiệu mình một cách rõ ràng.
• Cho biết tại sao bạn liên hệ với họ.
• Giải thích cho biết bạn cần giúp đỡ.
2. Trong khi trao đổi
• Đặt các câu hỏi mở - đóng : Ai, Cái gì, Khi nào, ở đâu, Tại sao, Như thế nào?
• Đặt câu hỏi đơn giản.
• Biết mình muốn có những thông tin nào.
• Hãy tỏ ra lịch sự, quan tâm và muốn tìm hiểu.
• Đừng tỏ ra hung hăng - bạn muốn biết thông tin, chứ không tranh luận.
• Đừng biến nó thành chuyện riêng tư. Hãy đưa ra các quan điểm trái ngược từ phía những người cung cấp thông tin khác. ("Hôm qua, ông X nói... Bạn trả lời như thế nào?)
• Ghi chép.
• Hãy hỏi thêm để làm rõ những gì bạn nắm chưa chắc.
3. Kết thúc cuộc trao đổi
• Kiểm tra tên, chức vụ, số điện thoại.
• Kiểm tra xem người được phỏng vấn ở đâu trong vài ngày/tuần tới.
• Hỏi xem họ có thể giới thiệu những người khác để bạn có thêm thông tin.
• Cảm ơn họ và nói bạn có thể đến hoặc gọi lại.
Là người khảo sát (liên hệ), phải luôn ghi nhớ những điểm sau:
• Hãy chú ý đến chi tiết. Kiểm tra kỹ tên, địa chỉ, chức vụ và số điện thoại.
• Hãy nói chuyện với người được phỏng vấn. Đừng tin những người không biết mà chỉ tưởng tượng là những người nói hay.
• Hãy suy nghĩ về hình ảnh. Hình ảnh nào sẽ giúp thể hiện câu chuyện?
• Hãy dự đoán trước những trắc trở. Tiếng ồn, an ninh, cấm đường, phong tục tập quán địa phương.
• Giữ gìn những ghi chép.
• Trả lại tất cả các bức ảnh và tài liệu đã mượn.
• Kiểm tra sự tín nhiệm của các nhà chuyên môn.
• Hãy duy trì các mối liên hệ.
1. Tự giới thiệu
• Giới thiệu mình một cách rõ ràng.
• Cho biết tại sao bạn liên hệ với họ.
• Giải thích cho biết bạn cần giúp đỡ.
2. Trong khi trao đổi
• Đặt các câu hỏi mở - đóng : Ai, Cái gì, Khi nào, ở đâu, Tại sao, Như thế nào?
• Đặt câu hỏi đơn giản.
• Biết mình muốn có những thông tin nào.
• Hãy tỏ ra lịch sự, quan tâm và muốn tìm hiểu.
• Đừng tỏ ra hung hăng - bạn muốn biết thông tin, chứ không tranh luận.
• Đừng biến nó thành chuyện riêng tư. Hãy đưa ra các quan điểm trái ngược từ phía những người cung cấp thông tin khác. ("Hôm qua, ông X nói... Bạn trả lời như thế nào?)
• Ghi chép.
• Hãy hỏi thêm để làm rõ những gì bạn nắm chưa chắc.
3. Kết thúc cuộc trao đổi
• Kiểm tra tên, chức vụ, số điện thoại.
• Kiểm tra xem người được phỏng vấn ở đâu trong vài ngày/tuần tới.
• Hỏi xem họ có thể giới thiệu những người khác để bạn có thêm thông tin.
• Cảm ơn họ và nói bạn có thể đến hoặc gọi lại.
Là người khảo sát (liên hệ), phải luôn ghi nhớ những điểm sau:
• Hãy chú ý đến chi tiết. Kiểm tra kỹ tên, địa chỉ, chức vụ và số điện thoại.
• Hãy nói chuyện với người được phỏng vấn. Đừng tin những người không biết mà chỉ tưởng tượng là những người nói hay.
• Hãy suy nghĩ về hình ảnh. Hình ảnh nào sẽ giúp thể hiện câu chuyện?
• Hãy dự đoán trước những trắc trở. Tiếng ồn, an ninh, cấm đường, phong tục tập quán địa phương.
• Giữ gìn những ghi chép.
• Trả lại tất cả các bức ảnh và tài liệu đã mượn.
• Kiểm tra sự tín nhiệm của các nhà chuyên môn.
• Hãy duy trì các mối liên hệ.
Câu hỏi khảo sát chính - "tại sao?"
Câu hỏi tại sao sẽ cho bạn nhiều thông tin nền hơn là số thông tin bạn sử dụng trong bài viết, nhưng nó cần để hiểu câu chuyện, xây dựng các câu hỏi phỏng vấn, đánh giá các câu trả lời, và xét đoán mức độ tình cảm (emotion).
Câu hỏi này cũng cho phép đánh giá lời nói của những người tham gia (từ mọi phía), tính chính xác và độ tin cậy, đặc biệt là khi họ trích dẫn những con số thống kê và quy chế.
Đây là câu hỏi đơn giản và ngắn nhất ta có thể hỏi. Tại sao? Và chúng ta hãy còn dùng nó chưa thường xuyên. Tại sao?
• Tại sao điều đó lại xảy ra?
• Tại sao anh lại cảm thấy thế?
• Tại sao điều đó lại quan trọng?
• Tại sao người ta lại quan tâm?
Năm qui tắc khảo sát:
1. Ném rác vào... nhặt rác ra.
2. Nếu bạn chưa chắc chắn về điều gì đó, hãy tìm cách hiểu thấu đáo.
3. Nếu một dự án không thành công ở giai đoạn khảo sát thì sẽ chỉ tồi tệ hơn trên hiện trường.
4. Giữ các ghi chép.
5. Giữ lời hứa.
04. KHẢO SÁT HÌNH ẢNH
Các sự kiện thời sự diễn ra như các cuộc nổi loạn đều có sự phát triển riêng của nó. Nhìn chung, với những sự kiện này, bạn chỉ ghi lại được những gì có thể. Tuy nhiên, nhiều tin bài liên quan đến hình ảnh và sự kiện chừng nào đó nằm trong tầm kiểm soát của chúng ta.
Chúng ta cần hình ảnh hoá những ý tưởng chính trong quá trình nghiên cứu, khảo sát câu chuyện (tin-bài) và lập kế hoạch quay phim.Trong khi lắng nghe để lấy thông tin bạn cũng phải thấy hình Máy quay sẽ ghi hình cái gì?
Hình ảnh nào sẽ minh hoạ cho vấn đề này, vấn đề kia?
Làm thế nào để minh hoạ thái độ của người tham gia cuộc vận động/nạn nhân/linh mục?
Khi kết thúc khảo sát cũng là lúc bạn có ý tưởng vững chắc về những hình ảnh mô tả câu chuyện của mình. Làm như vậy sẽ phát triển kỹ năng hình ảnh hoá sự vật.
Phải mất nhiều thời gian thực hành để ghép nội dung câu chuyện với những hình ảnh như bạn thấy trong các rạp chiếu bóng ngay trong đầu mình.
• Luôn hỏi chúng ta sẽ nhìn thấy/quay được cái gì?
• Hỏi xem nơi xẩy ra câu chuyện trông nó như thế nào?
• Hỏi xem có âm thanh nào nổi bật không? (âm thanh gợi mở hình ảnh!!)
• Hỏi về tâm trạng và không khí xung quanh.
• Hỏi xem người ta làm gì khi họ chờ đợi/xem/giúp đỡ.
• Yêu cầu người cung cấp tin "vẽ một bức tranh".
Có nhiều cách phát triển khả năng hình ảnh hoá của bạn bằng quan sát.
Hãy quan sát kỹ những người xung quanh. Quan sát họ đọc sách, hay nói chuyện hay đi mua bán. Hãy đặt mình vào vị trí một máy quay phim. Hình dung mình là máy quay và quay những người đó. Hãy lấy khuôn hình xung quanh từng hành động riêng lẻ. Hãy hình dung mỗi một khuôn hình sẽ là một cảnh trong bộ phim truyện nhỏ.
Sau đó hãy tự hỏi khuôn hình nào là hình ảnh chủ chốt - cảnh chính diễn tả hành động, tâm trạng hay nhân vật. Bây giờ hãy nghĩ tới một hành động khác và hình dung ra một hình ảnh tóm tắt hành động đó. Hãy thử nghĩ ra những chi tiết, những cú quay cận cảnh. Hình ảnh nào đặc trưng cho một người già? Hình toàn cảnh một cụ già đứng trên đường? Hay cú quay cận bàn tay run run nắm cây gậy?
Một khi đã hình dung được những hình ảnh chính, ta phải sắp xếp các trường đoạn cảnh - các hình ảnh chính được sắp xếp theo thứ tự nào sẽ lột tả câu chuyện một cách hữu hiệu.
Hãy dùng kịch bản phân cảnh (Storyboard) để phác hoạ những hình ảnh chính. Hãy thử kể câu chuyện một cách đơn giản (ngủ dậy, làm bánh gatô) chỉ bằng 6 hình ảnh trên kịch bản phân cảnh.
Hãy dùng kịch bản phân cảnh (Storyboard) để phác hoạ những hình ảnh chính. Hãy thử kể câu chuyện một cách đơn giản (ngủ dậy, làm bánh gatô) chỉ bằng 6 hình ảnh trên kịch bản phân cảnh.
Tóm lại, hãy hỏi nhiều lần:
"Cái gì sẽ xẩy ra? Tôi sẽ thấy cái gì? Chúng ta sẽ ghì hình cái gì?"
"Đó không phải là câu chuyện bằng hình ảnh."
Một số câu chuyện có ít hình ảnh. Sau đây là những ví dụ:
• Minh họa gián tiếp
Băng hình tư liệu về một sự kiện trước, tương tự.
Những gì còn lại của một sự kiện đã xảy ra.
Các mô hình.
• Đồ họa
Bản đồ, hoạt hình.
Các hình ảnh đã xử lý.
Các bức ảnh tĩnh.
• Minh họa không khí xung quanh
Các bước chân đi, bánh xe quay, các cú quay chi tiết khuôn mặt và máy móc, ánh phản chiếu, cây cối, đám mây, mặt trời lặn. Hãy nhìn một hình ảnh với mọi ý nghĩa của nó.
• Thực tế: chuyển tải thông tin trực tiếp.
• Môi trường: tạo dựng bối cảnh. Tượng Nữ thần Tự do, tháp Ep-phen, đồng hồ Big Ben.
• Diễn giải: liên tưởng hình ảnh. Ví dụ: Bước chân nặng nề gợi sự mệt mỏi.
• Tượng trưng: Quốc kỳ, Logo biểu tượng của các công ty.
05. THẢO LUÂN NỘI DUNG
Cuộc thảo luận này là nơi các ý tưởng được đem ra tranh luận gắt gao, được lựa chọn, bị phản đối và đôi khi bị bác bỏ. Mục đích của cuộc thảo luận là chọn một ý tưởng và xem còn gì hay hơn thế không.
• Có phù hợp với mục đích của chương trình không?
• Hôm nay có phải là lúc làm việc đó không?
• Với những nguồn hiện có, có đủ để thực hiện nó hay không?
• Nó ảnh hưởng như thế nào đến sự cân bằng của cả chương trình? Hay
• Cần phải khảo sát thêm?
• Cần phải xác định lại trọng tâm (Focus)?
• Thực hiện phóng sự này vào ngày mai hay tuần tới có tốt hơn không?
Thảo luận là diễn đàn trao đổi ý kiến, kiến nghị về hình ảnh và tìm các cơ sở để giúp thực hiện tin bài.
Nếu bạn đem câu chuyện ra thảo luận, và tranh luận đến nơi đến chốn, cần tìm hiểu cái gì đang diễn ra, có những vấn đề gì trong cộng đồng của bạn.
Nắm bắt thông tin... và không chỉ về những chủ đề mà bạn quan tâm. Bạn cần theo kịp sự phát triển trong mọi lĩnh vực... đặc biệt là đời sống chính trị tại địa phương và nền kinh tế. Hãy là một người mẫn cảm.
Khi tranh luận, cần ghi nhớ một số điều "Nên" và "Không Nên":
Không Nên:
• Nói: "chuyện chẳng có gì lắm, nhưng..."
• Nói: "Tôi không biết là chúng ta có nên làm cái này..."
• Nói: "Tôi chưa kiểm tra kỹ, nhưng..."
• Đánh giá thấp câu chuyện.
• Đánh giá cao câu chuyện. Điều này còn thậm tệ hơn đánh giá thấp. Chí ít bạn bạn đánh giá thấp và thoát khỏi điều đó thì câu chuyện tốt hơn. Đánh giá cao và bạn kết thúc với sự thất vọng và bực tức từ phía lãnh đạo khi họ duyệt bài (hiệu đính). Trí tưởng tượng về giải thưởng Pulitzer của họ tan vỡ ngay sau cái "1 phút 30 giây".
Nên:
• Trình bày trọng tâm câu chuyện một cách tự tin.
• Giải thích ảnh hưởng của nó tới người xem.
• Có cách xử lý câu chuyện trong đầu.
• Biết cách thực hiện tin bài (câu chuyện). Khi nào chuẩn bị xong? Chi phí bao nhiêu? Cần những nguồn nào?
• Câu chuyện được thảo luận phải đưa ra trên cơ sở khảo sát chu đáo.
• Hãy chân thật.
Nếu trước đây bạn chưa từng là người bán hàng thì cần có thực tế để có thể tranh luận quyết liệt về nội dung câu chuyện. Bạn đừng ngại nếu đưa ra ý tưởng mà không được chấp nhận trong cuộc thảo luận. Nếu bạn thực sự tin rằng câu chuyện đáng làm thì hãy xin gặp riêng với người phụ trách tin hoặc tổng biên tập tin thời sự.
06. THẾ NÀO LÀ CÂU CHUYỆN ?
Nhiều câu chuyện bất thành vì chúng ta không dành đủ thời gian để xác định chính xác câu chuyện đang kể là gì.
• Chúng ta bị cuốn hút bởi những yếu tố khác, và rồi không thể bỏ những yếu tố kém quan trọng.
• Chúng ta tiến hành khảo sát kỹ lưỡng, và rồi cố đưa hết tất cả vào bài.
• Chúng ta chưa nhận thấy cần phải kể câu chuyện một cách đơn giản, dễ hiểu.
Hãy nhìn vào bất cứ câu chuyện nào, cốt chuyện phim nào, bài hát nào, chuyện hư cấu nào... thuộc nền văn hoá nào, ngôn ngữ nào thì chúng đều có 3 thành phần sau:
• Chủ thể: ai đó...
• Hành động: ... làm gì đó
• Động cơ: ... vì...
"Cái gì sẽ xẩy ra? Tôi sẽ thấy cái gì? Chúng ta sẽ ghì hình cái gì?"
"Đó không phải là câu chuyện bằng hình ảnh."
Một số câu chuyện có ít hình ảnh. Sau đây là những ví dụ:
• Minh họa gián tiếp
Băng hình tư liệu về một sự kiện trước, tương tự.
Những gì còn lại của một sự kiện đã xảy ra.
Các mô hình.
• Đồ họa
Bản đồ, hoạt hình.
Các hình ảnh đã xử lý.
Các bức ảnh tĩnh.
• Minh họa không khí xung quanh
Các bước chân đi, bánh xe quay, các cú quay chi tiết khuôn mặt và máy móc, ánh phản chiếu, cây cối, đám mây, mặt trời lặn. Hãy nhìn một hình ảnh với mọi ý nghĩa của nó.
• Thực tế: chuyển tải thông tin trực tiếp.
• Môi trường: tạo dựng bối cảnh. Tượng Nữ thần Tự do, tháp Ep-phen, đồng hồ Big Ben.
• Diễn giải: liên tưởng hình ảnh. Ví dụ: Bước chân nặng nề gợi sự mệt mỏi.
• Tượng trưng: Quốc kỳ, Logo biểu tượng của các công ty.
05. THẢO LUÂN NỘI DUNG
Cuộc thảo luận này là nơi các ý tưởng được đem ra tranh luận gắt gao, được lựa chọn, bị phản đối và đôi khi bị bác bỏ. Mục đích của cuộc thảo luận là chọn một ý tưởng và xem còn gì hay hơn thế không.
• Có phù hợp với mục đích của chương trình không?
• Hôm nay có phải là lúc làm việc đó không?
• Với những nguồn hiện có, có đủ để thực hiện nó hay không?
• Nó ảnh hưởng như thế nào đến sự cân bằng của cả chương trình? Hay
• Cần phải khảo sát thêm?
• Cần phải xác định lại trọng tâm (Focus)?
• Thực hiện phóng sự này vào ngày mai hay tuần tới có tốt hơn không?
Thảo luận là diễn đàn trao đổi ý kiến, kiến nghị về hình ảnh và tìm các cơ sở để giúp thực hiện tin bài.
Nếu bạn đem câu chuyện ra thảo luận, và tranh luận đến nơi đến chốn, cần tìm hiểu cái gì đang diễn ra, có những vấn đề gì trong cộng đồng của bạn.
Nắm bắt thông tin... và không chỉ về những chủ đề mà bạn quan tâm. Bạn cần theo kịp sự phát triển trong mọi lĩnh vực... đặc biệt là đời sống chính trị tại địa phương và nền kinh tế. Hãy là một người mẫn cảm.
Khi tranh luận, cần ghi nhớ một số điều "Nên" và "Không Nên":
Không Nên:
• Nói: "chuyện chẳng có gì lắm, nhưng..."
• Nói: "Tôi không biết là chúng ta có nên làm cái này..."
• Nói: "Tôi chưa kiểm tra kỹ, nhưng..."
• Đánh giá thấp câu chuyện.
• Đánh giá cao câu chuyện. Điều này còn thậm tệ hơn đánh giá thấp. Chí ít bạn bạn đánh giá thấp và thoát khỏi điều đó thì câu chuyện tốt hơn. Đánh giá cao và bạn kết thúc với sự thất vọng và bực tức từ phía lãnh đạo khi họ duyệt bài (hiệu đính). Trí tưởng tượng về giải thưởng Pulitzer của họ tan vỡ ngay sau cái "1 phút 30 giây".
Nên:
• Trình bày trọng tâm câu chuyện một cách tự tin.
• Giải thích ảnh hưởng của nó tới người xem.
• Có cách xử lý câu chuyện trong đầu.
• Biết cách thực hiện tin bài (câu chuyện). Khi nào chuẩn bị xong? Chi phí bao nhiêu? Cần những nguồn nào?
• Câu chuyện được thảo luận phải đưa ra trên cơ sở khảo sát chu đáo.
• Hãy chân thật.
Nếu trước đây bạn chưa từng là người bán hàng thì cần có thực tế để có thể tranh luận quyết liệt về nội dung câu chuyện. Bạn đừng ngại nếu đưa ra ý tưởng mà không được chấp nhận trong cuộc thảo luận. Nếu bạn thực sự tin rằng câu chuyện đáng làm thì hãy xin gặp riêng với người phụ trách tin hoặc tổng biên tập tin thời sự.
06. THẾ NÀO LÀ CÂU CHUYỆN ?
Nhiều câu chuyện bất thành vì chúng ta không dành đủ thời gian để xác định chính xác câu chuyện đang kể là gì.
• Chúng ta bị cuốn hút bởi những yếu tố khác, và rồi không thể bỏ những yếu tố kém quan trọng.
• Chúng ta tiến hành khảo sát kỹ lưỡng, và rồi cố đưa hết tất cả vào bài.
• Chúng ta chưa nhận thấy cần phải kể câu chuyện một cách đơn giản, dễ hiểu.
Hãy nhìn vào bất cứ câu chuyện nào, cốt chuyện phim nào, bài hát nào, chuyện hư cấu nào... thuộc nền văn hoá nào, ngôn ngữ nào thì chúng đều có 3 thành phần sau:
• Chủ thể: ai đó...
• Hành động: ... làm gì đó
• Động cơ: ... vì...
Một câu chuyện thực sự thu hút chúng ta thường có chủ thể gắn liền với xung đột hay sự thay đổi.
Nên khi tìm trọng tâm của câu chuyện, phải nhận biết một cách chắc chắn nguồn gốc xung đột hay căng thẳng, trở ngại phải vượt qua, hành trình phải thực hiện.
Không bao giờ nhầm lẫn Trọng tâm (Focus) với Chủ đề (Topic) hay đề tài.
Ví dụ: Nếu nói trọng tâm của câu chuyện là về việc cắt giảm phúc lợi xã hội thì chưa đủ cụ thể. Đó chắc chắn là chủ đề - chứ không thể là trọng tâm.
Chủ đề (Topic) là khía cạnh nào của câu chuyện chúng ta cần giải quyết? Phải làm thế nào để hiểu câu chuyện/vấn đề? Có khuôn mặt/câu chuyện nào mà khán giả có thể liên tưởng tới không? Ai thắng? Ai thua? Có gì thay đổi trong quá trình diễn ra câu chuyện?
Trọng tâm (Focus) là công cụ xác định chính xác khía cạnh nào của câu chuyện cần phải tập trung, có xung đột hay thay đổi nào liên quan, và ai là nhân vật chính của câu chuyện.
Nên khi tìm trọng tâm của câu chuyện, phải nhận biết một cách chắc chắn nguồn gốc xung đột hay căng thẳng, trở ngại phải vượt qua, hành trình phải thực hiện.
Không bao giờ nhầm lẫn Trọng tâm (Focus) với Chủ đề (Topic) hay đề tài.
Ví dụ: Nếu nói trọng tâm của câu chuyện là về việc cắt giảm phúc lợi xã hội thì chưa đủ cụ thể. Đó chắc chắn là chủ đề - chứ không thể là trọng tâm.
Chủ đề (Topic) là khía cạnh nào của câu chuyện chúng ta cần giải quyết? Phải làm thế nào để hiểu câu chuyện/vấn đề? Có khuôn mặt/câu chuyện nào mà khán giả có thể liên tưởng tới không? Ai thắng? Ai thua? Có gì thay đổi trong quá trình diễn ra câu chuyện?
Trọng tâm (Focus) là công cụ xác định chính xác khía cạnh nào của câu chuyện cần phải tập trung, có xung đột hay thay đổi nào liên quan, và ai là nhân vật chính của câu chuyện.
Chúng ta cùng tham khảo một phóng sự phát thanh của một đài khu vực của hãng CBC để hiểu rõ khái niệm “Trọng tâm của câu chuyện là gì”?
- Giới thiệu:
Đã qua rồi nhưng không thể nào quên. Những người thợ mỏ hôm nay tập trung ở Cape Breton để tưởng nhớ Bill Davies. Anh đã mất cách đây 73 năm trong một cuộc bãi công của thợ mỏ tại New Waterphord.
- Tiếng động tự nhiên: đồng ca
- Phóng viên:
Ban đồng ca "Những người ở dưới Sâu" hát cho khoảng 500 người tập trung tại tượng đài thợ mỏ - một đám đông nhất trong nhiều năm qua. Và đây là lần đầu tiên cháu của Bill Davies đã cất công từ Connecticut tới đây để dự buổi lễ.
- Phỏng vấn:
"Các bạn cảm thấy tự hào và biết mọi người suy nghĩ gì về ngày này và những đóng góp của cụ tôi ."
- Phóng viên:
Bill Davies đã bị cảnh sát của mỏ than bắn chết trong cuộc bãi công gay go năm 1925. Hôm nay, những người mất chồng, mất cha tại các mỏ than đều đặt vòng hoa tưởng niệm. Ken Teesdale mất người con rể ở Westray.
- Phỏng vấn:
"Tôi cho rằng họ đã giúp chúng ta tiếp bước. Chúng ta bị tác động mạnh bởi bi kịch này và một khi lớn, chúng ta có thể giúp đỡ lẫn nhau."
- Phóng viên:
Chủ tịch công đoàn thợ mỏ Cape Breton nói 73 năm sau cái chết của Davies, thợ mỏ vẫn đấu tranh vì cuộc sống tốt đẹp hơn. Steve Drake nói với đám đông rằng ngành công nghiệp than đang phải chịu sức ép to lớn từ việc bãi bỏ qui định, những chuẩn mực về môi trường và khí đốt tự nhiên. Và cuộc đấu tranh ngày nay là tranh đấu vì sự tồn vong của ngành công nghiệp này.
Trong phóng sự trên, có trọng tâm nào được xác định rõ ràng không?
Có lẽ bạn sẽ tìm thấy 3 khả năng:
1. Cháu của Bill Davies đến nơi cụ mình bị giết trong một cuộc bãi công và thấy hình ảnh Davies vẫn còn lưu lại trong tâm trí nhiều người.
2. Ken Teesdale bày tỏ lòng thương nhớ của những người thợ mỏ lúc xảy ra bi kịch.
3. Steve Drake thúc giục thợ mỏ và gia đình họ giúp đỡ công đoàn đấu tranh vì sự tồn vong của ngành than.
Xác định trọng tâm là cam kết kể một khía cạnh của câu chuyện.
Số góc nhìn vào một câu chuyện sẽ rõ ràng hơn khi ta dành thời gian cho khảo sát. Hãy tìm một khía cạnh, một góc nhìn để phản ánh bức tranh lớn.
Paul Sampson (chuyên viên đào tạo của hãng CBC) gọi đó là cuộc săn tìm "sợi chỉ" và "vật mang".
"Sợi chỉ" là một cách nói khác đến đề tài.
Một câu chuyện cần hành động, hoạt động hay nhân vật mà khán giả có thể nhận biết và theo suốt câu chuyện.
Còn "vật mang" là phương pháp tiếp cận giúp bạn phương tiện chuyển tải nội dung.
- Giới thiệu:
Đã qua rồi nhưng không thể nào quên. Những người thợ mỏ hôm nay tập trung ở Cape Breton để tưởng nhớ Bill Davies. Anh đã mất cách đây 73 năm trong một cuộc bãi công của thợ mỏ tại New Waterphord.
- Tiếng động tự nhiên: đồng ca
- Phóng viên:
Ban đồng ca "Những người ở dưới Sâu" hát cho khoảng 500 người tập trung tại tượng đài thợ mỏ - một đám đông nhất trong nhiều năm qua. Và đây là lần đầu tiên cháu của Bill Davies đã cất công từ Connecticut tới đây để dự buổi lễ.
- Phỏng vấn:
"Các bạn cảm thấy tự hào và biết mọi người suy nghĩ gì về ngày này và những đóng góp của cụ tôi ."
- Phóng viên:
Bill Davies đã bị cảnh sát của mỏ than bắn chết trong cuộc bãi công gay go năm 1925. Hôm nay, những người mất chồng, mất cha tại các mỏ than đều đặt vòng hoa tưởng niệm. Ken Teesdale mất người con rể ở Westray.
- Phỏng vấn:
"Tôi cho rằng họ đã giúp chúng ta tiếp bước. Chúng ta bị tác động mạnh bởi bi kịch này và một khi lớn, chúng ta có thể giúp đỡ lẫn nhau."
- Phóng viên:
Chủ tịch công đoàn thợ mỏ Cape Breton nói 73 năm sau cái chết của Davies, thợ mỏ vẫn đấu tranh vì cuộc sống tốt đẹp hơn. Steve Drake nói với đám đông rằng ngành công nghiệp than đang phải chịu sức ép to lớn từ việc bãi bỏ qui định, những chuẩn mực về môi trường và khí đốt tự nhiên. Và cuộc đấu tranh ngày nay là tranh đấu vì sự tồn vong của ngành công nghiệp này.
Trong phóng sự trên, có trọng tâm nào được xác định rõ ràng không?
Có lẽ bạn sẽ tìm thấy 3 khả năng:
1. Cháu của Bill Davies đến nơi cụ mình bị giết trong một cuộc bãi công và thấy hình ảnh Davies vẫn còn lưu lại trong tâm trí nhiều người.
2. Ken Teesdale bày tỏ lòng thương nhớ của những người thợ mỏ lúc xảy ra bi kịch.
3. Steve Drake thúc giục thợ mỏ và gia đình họ giúp đỡ công đoàn đấu tranh vì sự tồn vong của ngành than.
Xác định trọng tâm là cam kết kể một khía cạnh của câu chuyện.
Số góc nhìn vào một câu chuyện sẽ rõ ràng hơn khi ta dành thời gian cho khảo sát. Hãy tìm một khía cạnh, một góc nhìn để phản ánh bức tranh lớn.
Paul Sampson (chuyên viên đào tạo của hãng CBC) gọi đó là cuộc săn tìm "sợi chỉ" và "vật mang".
"Sợi chỉ" là một cách nói khác đến đề tài.
Một câu chuyện cần hành động, hoạt động hay nhân vật mà khán giả có thể nhận biết và theo suốt câu chuyện.
Còn "vật mang" là phương pháp tiếp cận giúp bạn phương tiện chuyển tải nội dung.
Khảo sát cho chúng ta những trang ghi chép, những sự thật và các mối liên hệ. Chúng có thể được viết tường tận và trình bày dưới dạng kịch bản, phỏng vấn (clip) và hình ảnh. Chúng tôi gọi cách này là "phỏng vấn và đưa tin"(clip and cover).
Một phương pháp khác là lấy kết quả khảo sát và tìm cách trình bày nó sinh động và hiệu quả hơn. Hãy tìm một người hay một sự kiện minh hoạ hoàn cảnh đó. Hãy sử dụng họ và kinh nghiệm của họ để kể câu chuyện từ nhiều góc độ khác nhau.
Một phương pháp khác là lấy kết quả khảo sát và tìm cách trình bày nó sinh động và hiệu quả hơn. Hãy tìm một người hay một sự kiện minh hoạ hoàn cảnh đó. Hãy sử dụng họ và kinh nghiệm của họ để kể câu chuyện từ nhiều góc độ khác nhau.
Một biên tập viên cao cấp của mạng lưới cung cấp tin của BBC cho lưu hành bản ghi nhớ sau trong nhân viên của mình:
"Thật nguy hiểm khi cố làm quá toàn diện hay quá tinh tế. Hãy làm đơn giản. Đôi khi phóng sự thiếu tập trung hay không thể lĩnh hội khi vài địa điểm và nhiều ý tưởng chen chúc trong một tin ngắn.
Một câu chuyện được kể mạch lạc từ một địa điểm mạnh và hay hơn là chuyện nhẩy từ nơi này sang nơi khác một cách táo bạo nhưng lạc lõng hòng vẽ lên một bức tranh rộng rãi."
"Thật nguy hiểm khi cố làm quá toàn diện hay quá tinh tế. Hãy làm đơn giản. Đôi khi phóng sự thiếu tập trung hay không thể lĩnh hội khi vài địa điểm và nhiều ý tưởng chen chúc trong một tin ngắn.
Một câu chuyện được kể mạch lạc từ một địa điểm mạnh và hay hơn là chuyện nhẩy từ nơi này sang nơi khác một cách táo bạo nhưng lạc lõng hòng vẽ lên một bức tranh rộng rãi."
Bản ghi nhớ của BBC tiếp tục:
"Các phóng viên làm cho các vấn đề có thể tiếp cận được bằng cách kể những câu chuyện thông qua những cuộc đời thực của những con người thực.
"Các phóng viên làm cho các vấn đề có thể tiếp cận được bằng cách kể những câu chuyện thông qua những cuộc đời thực của những con người thực.
Angus Roxburgh đưa tin từ Tresnia về nỗi thống khổ của người đàn bà nghèo tìm kiếm chiếc máy khâu, phương tiện kiếm sống duy nhất của mình đã mất trong chiến tranh. Thông qua hoàn cảnh éo le cá nhân dường như tầm thường này, người xem có thể tìm thấy đường tới cuộc xung đột rất xa xôi. Và hơn thế nữa, hiểu được cuộc sống trong vùng có chiến tranh.Qua các bài viết về những người thực trong những hoàn cảnh khêu gợi sự đồng cảm, sự quan tâm và thậm chí sự thích thú, các phóng viên đã liên kết người xem với những sự thật lớn về thế giới mà họ đưa tin về nó.
Và nhiều khi một phóng sự khác thường giả trang một câu chuyện về lợi ích con người "thuần tuý" lại cho biết nhiều hơn về những gì diễn ra dưới bề mặt của một xã hội đang thay đổi, hơn là nhiều bài phân tích trực tiếp.
Những phóng sự đáng nhớ nhất thường có tiếng nói của người đến di dời, phá phách và cả người dân thường phải dời đi với cuộc sống bị xáo trộn. Đó là sự kết hợp mang tính thuyết phục nhất."
Và nhiều khi một phóng sự khác thường giả trang một câu chuyện về lợi ích con người "thuần tuý" lại cho biết nhiều hơn về những gì diễn ra dưới bề mặt của một xã hội đang thay đổi, hơn là nhiều bài phân tích trực tiếp.
Những phóng sự đáng nhớ nhất thường có tiếng nói của người đến di dời, phá phách và cả người dân thường phải dời đi với cuộc sống bị xáo trộn. Đó là sự kết hợp mang tính thuyết phục nhất."
Một điều trên hết giúp các nhà làm truyền hình thu hút sự chú ý của người xem là: Kể một câu chuyện. Danh sách liệt kê các sự kiện thường khó hiểu và dễ quên. Nhưng các câu chuyện thường hấp dẫn.
"Chúng ta đến với cái chung và cái tổng thể thông qua những cái cụ thể và chi tiết." (Archibald Macleish - nhà thơ, nhà viết kịch Mỹ)
Năm 1968, Don Hewitt sáng lập và sản xuất cho đài truyền hình CBS một chương trình "Tạp chí thời sự truyền hình" có kinh phí thấp với thời lượng chương trình là 60 phút.
Giờ đây nó trở thành một chương trình phát vào giờ cao điểm dài nhất và thu nhiều lợi nhuận nhất trong lịch sử truyền hình.
30 năm nay, người ta vẫn hỏi Don Hewitt bí quyết thành công của chương trình.
"Đó là bốn từ mà đứa trẻ nào cũng biết: "Mẹ kể chuyện đi." Tôi nhìn những thứ trong các phòng chiếu phim và tôi nói các bạn có chàng trai kia thật thú vị và những cảnh kia thật tuyệt, nhưng câu chuyện là gì vậy?"
Bắt tay vào câu chuyện mà không xác định trọng tâm (Focus) thì giống như lái ô tô chạy bên ngoài bờ rào của một vườn hoa. Màu sắc hiện ra nhờ nhờ và chiếc xe tiến nhanh về phía trước. Nhưng nếu bạn dừng xe và bước vào vườn, bạn sẽ nhìn thấy những giọt sương đọng trên những chiếc lá, ngửi thấy mùi hương của hoa.
Tìm thấy trọng tâm (Focus) là lại gần và được ngửi hoa. Nếu không, việc đưa tin của bạn sẽ chỉ là cưỡi "ô tô" xem hoa.
Trọng tâm là công cụ chuyển tập hợp lộn xộn những sự kiện liên quan với nhau một cách mơ hồ thành một câu chuyện rõ ràng.
Đó là câu chuyện mà Bạn muốn chọn để kể trong nhiều sự lựa chọn sau khi khảo sát.
Hãy nhớ:
• Tìm trọng tâm dựa vào kết quả khảo sát tốt.
• Trọng tâm không phải là chủ đề mà chỉ là (những) điểm nhấn của chủ đề.
• Trọng tâm luôn hướng tới người dân.
• Trọng tâm giúp giảm thời gian ghi hình vì bạn không phải quay những gì bạn không cần.
Đừng "phải lòng" ngay với trọng tâm đầu tiên đến trong đầu. Hãy cân nhắc kỹ lưỡng. Phải thay đổi trọng tâm nếu hoàn cảnh thay đổi. Trọng tâm là công cụ, không phải là qui tắc.
07. KẾT CẤU ( hay cấu trúc câu chuyện)
Kết cấu là một nguyên nhân khiến nhiều câu chuyện không được hay như ý muốn. Những chi tiết của vấn đề hóc búa có thể có ý nghĩa với tác giả đã tiến hành khảo sát, đã phải trăn trở và cuối cùng đã ghép nối các chi tiết này với nhau. Tác giả hiểu rõ câu chuyện, và chính vì thế mà những ghép nối có hiệu quả. Nhưng những đoạn ghép nối chẳng có ý nghĩa gì đối với người nghe thông tin này lần đầu tiên.
Vì vậy bạn phải kết nối những phát hiện sau khảo sát một cách đơn giản dễ hiểu nhất. Hầu hết các câu chuyện đều phát triển theo hướng có thể dự đoán trước.
Trước hết, sự chú ý của người nghe bị thu hút bởi một mẩu tin lý thú, một đoạn trích phỏng vấn, hay một âm thanh, hay một hình ảnh. Nguyên tắc vĩnh cửu của người rao hàng trong những ngày hội là trước tiên phải đưa được khách hàng vào lều của mình.
Sau đó thông tin mà họ cần biết được truyền đạt một cách đơn giản và nhanh nhất.
Có thể giới thiệu (các) nhân vật chính, có thể là một chút về bối cảnh hoặc có thể là một chút về cả hai yếu tố này. Bối cảnh là nơi các câu chuyện sống và chết ở đó. Nếu phần này quá sơ sài thì làm phần còn lại trở nên khó hiểu. Nếu quá chú trọng, quá sâu vào bối cảnh, người xem sẽ chuyển sang kênh khác.
Sau đó, câu chuyện mở ra. Xung đột được bộc lộ. Hầu hết những câu chuyện hấp dẫn đều xoay quanh một ai đó cố gắng vượt qua trở ngại khó khăn, ngoại cảnh hay nội tâm. Tranh chấp với hàng xóm, đấu tranh chống quan liêu, với bệnh tật nghiệt ngã. Trong phần này người viết cần tìm ra cách đưa sự căng thẳng đến tột đỉnh.
Cuối cùng các mâu thuẫn được giải quyết.
Năm 1968, Don Hewitt sáng lập và sản xuất cho đài truyền hình CBS một chương trình "Tạp chí thời sự truyền hình" có kinh phí thấp với thời lượng chương trình là 60 phút.
Giờ đây nó trở thành một chương trình phát vào giờ cao điểm dài nhất và thu nhiều lợi nhuận nhất trong lịch sử truyền hình.
30 năm nay, người ta vẫn hỏi Don Hewitt bí quyết thành công của chương trình.
"Đó là bốn từ mà đứa trẻ nào cũng biết: "Mẹ kể chuyện đi." Tôi nhìn những thứ trong các phòng chiếu phim và tôi nói các bạn có chàng trai kia thật thú vị và những cảnh kia thật tuyệt, nhưng câu chuyện là gì vậy?"
Bắt tay vào câu chuyện mà không xác định trọng tâm (Focus) thì giống như lái ô tô chạy bên ngoài bờ rào của một vườn hoa. Màu sắc hiện ra nhờ nhờ và chiếc xe tiến nhanh về phía trước. Nhưng nếu bạn dừng xe và bước vào vườn, bạn sẽ nhìn thấy những giọt sương đọng trên những chiếc lá, ngửi thấy mùi hương của hoa.
Tìm thấy trọng tâm (Focus) là lại gần và được ngửi hoa. Nếu không, việc đưa tin của bạn sẽ chỉ là cưỡi "ô tô" xem hoa.
Trọng tâm là công cụ chuyển tập hợp lộn xộn những sự kiện liên quan với nhau một cách mơ hồ thành một câu chuyện rõ ràng.
Đó là câu chuyện mà Bạn muốn chọn để kể trong nhiều sự lựa chọn sau khi khảo sát.
Hãy nhớ:
• Tìm trọng tâm dựa vào kết quả khảo sát tốt.
• Trọng tâm không phải là chủ đề mà chỉ là (những) điểm nhấn của chủ đề.
• Trọng tâm luôn hướng tới người dân.
• Trọng tâm giúp giảm thời gian ghi hình vì bạn không phải quay những gì bạn không cần.
Đừng "phải lòng" ngay với trọng tâm đầu tiên đến trong đầu. Hãy cân nhắc kỹ lưỡng. Phải thay đổi trọng tâm nếu hoàn cảnh thay đổi. Trọng tâm là công cụ, không phải là qui tắc.
07. KẾT CẤU ( hay cấu trúc câu chuyện)
Kết cấu là một nguyên nhân khiến nhiều câu chuyện không được hay như ý muốn. Những chi tiết của vấn đề hóc búa có thể có ý nghĩa với tác giả đã tiến hành khảo sát, đã phải trăn trở và cuối cùng đã ghép nối các chi tiết này với nhau. Tác giả hiểu rõ câu chuyện, và chính vì thế mà những ghép nối có hiệu quả. Nhưng những đoạn ghép nối chẳng có ý nghĩa gì đối với người nghe thông tin này lần đầu tiên.
Vì vậy bạn phải kết nối những phát hiện sau khảo sát một cách đơn giản dễ hiểu nhất. Hầu hết các câu chuyện đều phát triển theo hướng có thể dự đoán trước.
Trước hết, sự chú ý của người nghe bị thu hút bởi một mẩu tin lý thú, một đoạn trích phỏng vấn, hay một âm thanh, hay một hình ảnh. Nguyên tắc vĩnh cửu của người rao hàng trong những ngày hội là trước tiên phải đưa được khách hàng vào lều của mình.
Sau đó thông tin mà họ cần biết được truyền đạt một cách đơn giản và nhanh nhất.
Có thể giới thiệu (các) nhân vật chính, có thể là một chút về bối cảnh hoặc có thể là một chút về cả hai yếu tố này. Bối cảnh là nơi các câu chuyện sống và chết ở đó. Nếu phần này quá sơ sài thì làm phần còn lại trở nên khó hiểu. Nếu quá chú trọng, quá sâu vào bối cảnh, người xem sẽ chuyển sang kênh khác.
Sau đó, câu chuyện mở ra. Xung đột được bộc lộ. Hầu hết những câu chuyện hấp dẫn đều xoay quanh một ai đó cố gắng vượt qua trở ngại khó khăn, ngoại cảnh hay nội tâm. Tranh chấp với hàng xóm, đấu tranh chống quan liêu, với bệnh tật nghiệt ngã. Trong phần này người viết cần tìm ra cách đưa sự căng thẳng đến tột đỉnh.
Cuối cùng các mâu thuẫn được giải quyết.
Trong phim truyện phần này được gọi là đoạn kết. Còn trong tin bài thời sự nó có thể là phần tóm tắt các điểm chính hay là gợi mở cho giai đoạn tiếp sau.
Tóm lại ta có 4 phần sau:
• Câu (sự chú ý).
• Bối cảnh.
• Diễn biến (phát triển nội dung câu chuyện)
• Kết (tóm tắt điểm chính hoặc gợi mở)
Việc sắp xếp các thành phần kết nối trên một biểu đồ như thế này giúp tập trung sự chú ý vào một số vấn đề sau:
• Chúng ta cần câu sự chú ý một cách ấn tượng. Ở đây âm thanh đóng vai trò rất quan trọng. Chính nó làm cho chúng ta quay lại nhìn vào Tivi khi tâm trí ta không tập trung.
• Thường thì ảnh hưởng của hình ảnh giảm xuống khi ta vào phần bối cảnh. Điều này không tránh được vì bối cảnh thường là tư liệu (những thông tin chuẩn bị trước, tư liệu lịch sử hay mô tả những vấn đề). Các nguồn hình ảnh thông thường của ta là những thước hình tư liệu hay đồ hoạ. Bối cảnh là phần quan trọng. Vì thiếu nó chúng ta không thể hiểu diễn biến câu chuỵện. Nhưng nếu nó quá dài hay quá sâu, người xem sẽ tắt máy thu hình. Các câu chuyện sống và chết cùng bối cảnh. Vì vậy, hãy cố gắng viết tốt nhất, viết chặt chẽ và chọn hình ảnh cẩn thận.
• Diễn biến là nơi những lý lẽ xung đột (mâu thuẫn) được đưa ra hay là nơi chúng ta gặp chủ thể gắng vượt qua những trở ngại. ở đây cần tạo dựng sự căng thẳng trong quá trình phát triển kịch tính cùng chuyện kể.
• Kết có thể là tóm tắt các điểm chính hay có thể là sự gợi mở cho phần (giai đoạn) tiếp theo của câu chuyện.
Trình bầy thông tin theo các phần này như thế nào là tuỳ thuộc sự lựa chọn của các bạn. Nhưng sẽ là một sự lựa chọn tồi nếu bạn đi thẳng vào phần diễn biến mà không xác lập bối cảnh.
Chìa khoá để viết tốt một tin bài là nắm vững và xử lý tốt thông tin (managing the information.)
Thật dễ khi thu thập lượng thông tin đáng khảo sát dài đến một giờ đồng hồ và ném nó vào kịch bản.Nhưng khó hơn là bỏ đi những sự kiện và con số, và thay vào đó là tìm ra cách độc đáo giúp người xem liên hệ và hiểu ý nghĩa và hàm ý của câu chuyện.
Tóm lại ta có 4 phần sau:
• Câu (sự chú ý).
• Bối cảnh.
• Diễn biến (phát triển nội dung câu chuyện)
• Kết (tóm tắt điểm chính hoặc gợi mở)
Việc sắp xếp các thành phần kết nối trên một biểu đồ như thế này giúp tập trung sự chú ý vào một số vấn đề sau:
• Chúng ta cần câu sự chú ý một cách ấn tượng. Ở đây âm thanh đóng vai trò rất quan trọng. Chính nó làm cho chúng ta quay lại nhìn vào Tivi khi tâm trí ta không tập trung.
• Thường thì ảnh hưởng của hình ảnh giảm xuống khi ta vào phần bối cảnh. Điều này không tránh được vì bối cảnh thường là tư liệu (những thông tin chuẩn bị trước, tư liệu lịch sử hay mô tả những vấn đề). Các nguồn hình ảnh thông thường của ta là những thước hình tư liệu hay đồ hoạ. Bối cảnh là phần quan trọng. Vì thiếu nó chúng ta không thể hiểu diễn biến câu chuỵện. Nhưng nếu nó quá dài hay quá sâu, người xem sẽ tắt máy thu hình. Các câu chuyện sống và chết cùng bối cảnh. Vì vậy, hãy cố gắng viết tốt nhất, viết chặt chẽ và chọn hình ảnh cẩn thận.
• Diễn biến là nơi những lý lẽ xung đột (mâu thuẫn) được đưa ra hay là nơi chúng ta gặp chủ thể gắng vượt qua những trở ngại. ở đây cần tạo dựng sự căng thẳng trong quá trình phát triển kịch tính cùng chuyện kể.
• Kết có thể là tóm tắt các điểm chính hay có thể là sự gợi mở cho phần (giai đoạn) tiếp theo của câu chuyện.
Trình bầy thông tin theo các phần này như thế nào là tuỳ thuộc sự lựa chọn của các bạn. Nhưng sẽ là một sự lựa chọn tồi nếu bạn đi thẳng vào phần diễn biến mà không xác lập bối cảnh.
Chìa khoá để viết tốt một tin bài là nắm vững và xử lý tốt thông tin (managing the information.)
Thật dễ khi thu thập lượng thông tin đáng khảo sát dài đến một giờ đồng hồ và ném nó vào kịch bản.Nhưng khó hơn là bỏ đi những sự kiện và con số, và thay vào đó là tìm ra cách độc đáo giúp người xem liên hệ và hiểu ý nghĩa và hàm ý của câu chuyện.
Phóng viên thời sự của hãng NBC Roger O'neil nói:
- "Tôi tự hào kể câu chuyện hơn là đưa ra những sự kiện và con số mà không mấy ai nhớ được. Tôi cảm thấy nhiều phóng viên địa phương mà tôi xem ở đất nước này đã không thành công vì họ không phải là những người biết kể chuyện."
Những người viết biết cách kể chuyện có một công thức sau:
• Hiện trạng - giới thiệu nhân vật, nói bóng gió tới xung đột, dựng cảnh.
• Xung đột - là cái gì, ai bị tác động, ngụ ý.
• Hành động gia tăng - xung đột tăng lên.
• Đỉnh điểm - quyết định/hành động ngăn cản trở về hiện trạng. (thắt nút)
• Hàng động dịu đi - tập trung các chi tiết; hậu quả của đỉnh điểm (climax) được tiết lộ. (mở nút)
• Kết - giải quyết, hiện trạng mới.
Và khuôn mẫu đặc trưng của các bộ phim của Hollywood được thể hiện như sau:
"Không gì quan trọng hơn trọng tâm và kết cấu." (Sidney Suissa - cựu đạo diễn chính, chương trình y tế, đài truyền hình CBC)
08. GHI HÌNH
Ai cũng có thể hướng máy quay phim vào một cảnh và mang về những hình ảnh quay có người và những hoạt động trong cảnh đó.
Nhưng người cầm máy quay cần có nhiều kỹ năng hơn để có những hình ảnh "biết nói", thể hiện nội dung câu chuyện, những hình ảnh ghi lại địa danh, không khí, tâm trạng, tính cách và kể đúng câu chuyện mà bạn muốn kể.
Cách đầu tiên - quay tản mạn, ghi lại nhiều cảnh toàn. Hầu hết những cảnh đó đều cần thêm lời giải thích.
Cách tiếp cận thứ hai đưa chúng ta gần với cách kể chuyện bằng hình ảnh hơn. Ở đây, hình ảnh và tiếng động tự nhiên được lựa chọn cẩn thận và nếu có cần đến lời bình thì thường chỉ cần để tạo dựng bối cảnh và phân tích.
Để đạt được điều này cần phải làm quen với ngôn ngữ khuôn hình và bố cục, động tác máy, ý nghĩa của góc quay và cỡ cảnh, và khả năng giao tiếp rõ ràng với người quay phim.
8.1. Cỡ cảnh (Shot Types)
Có 3 cỡ cảnh chủ yếu là trung, cận và toàn:
1. XLS/ELS / EWS - Extreme Wide Shot: Viễn cảnh
- "Tôi tự hào kể câu chuyện hơn là đưa ra những sự kiện và con số mà không mấy ai nhớ được. Tôi cảm thấy nhiều phóng viên địa phương mà tôi xem ở đất nước này đã không thành công vì họ không phải là những người biết kể chuyện."
Những người viết biết cách kể chuyện có một công thức sau:
• Hiện trạng - giới thiệu nhân vật, nói bóng gió tới xung đột, dựng cảnh.
• Xung đột - là cái gì, ai bị tác động, ngụ ý.
• Hành động gia tăng - xung đột tăng lên.
• Đỉnh điểm - quyết định/hành động ngăn cản trở về hiện trạng. (thắt nút)
• Hàng động dịu đi - tập trung các chi tiết; hậu quả của đỉnh điểm (climax) được tiết lộ. (mở nút)
• Kết - giải quyết, hiện trạng mới.
Và khuôn mẫu đặc trưng của các bộ phim của Hollywood được thể hiện như sau:
"Không gì quan trọng hơn trọng tâm và kết cấu." (Sidney Suissa - cựu đạo diễn chính, chương trình y tế, đài truyền hình CBC)
08. GHI HÌNH
Ai cũng có thể hướng máy quay phim vào một cảnh và mang về những hình ảnh quay có người và những hoạt động trong cảnh đó.
Nhưng người cầm máy quay cần có nhiều kỹ năng hơn để có những hình ảnh "biết nói", thể hiện nội dung câu chuyện, những hình ảnh ghi lại địa danh, không khí, tâm trạng, tính cách và kể đúng câu chuyện mà bạn muốn kể.
Cách đầu tiên - quay tản mạn, ghi lại nhiều cảnh toàn. Hầu hết những cảnh đó đều cần thêm lời giải thích.
Cách tiếp cận thứ hai đưa chúng ta gần với cách kể chuyện bằng hình ảnh hơn. Ở đây, hình ảnh và tiếng động tự nhiên được lựa chọn cẩn thận và nếu có cần đến lời bình thì thường chỉ cần để tạo dựng bối cảnh và phân tích.
Để đạt được điều này cần phải làm quen với ngôn ngữ khuôn hình và bố cục, động tác máy, ý nghĩa của góc quay và cỡ cảnh, và khả năng giao tiếp rõ ràng với người quay phim.
8.1. Cỡ cảnh (Shot Types)
Có 3 cỡ cảnh chủ yếu là trung, cận và toàn:
- Cảnh toàn (LS): Cảnh xa, không chi tiết. Thường dùng ở đầu các trường đoạn. Toàn cảnh tạo lập địa điểm và tâm trạng. Nhưng nó thường tải nhiều thông tin khác và có thể làm người xem nhầm lẫn.
- Cảnh trung(MS): Cảnh rộng ghi nhận những hành động thích hợp.
- Cảnh cận (CU): Tập trung vào chi tiết. Cận cảnh được xác định bởi hiệu quả của nó, chứ không phải cách thực hiện nó như thế nào. Nên ta có cảnh cận khi đưa máy vào gần chủ thể với ống kính góc rộng hay dùng ống kính tele từ đằng xa. Cảnh càng cận càng tạo điểm nhấn và giúp người xem dễ nhận biết phản ứng của chủ thể. Nhưng nhiều cảnh cận quá sẽ cướp đi sự nhận biết của người xem về không gian và thời gian. Một loạt các cảnh cận có thể là cách thể hiện hữu hiệu sự tò mò của người xem ở đầu các trường đoạn. Nhưng đừng chờ quá lâu trước khi trả lời câu hỏi quen thuộc - chuyện đó xảy ra đâu?
1. XLS/ELS / EWS - Extreme Wide Shot: Viễn cảnh
2. VLS/ VWS - Very Wide Shot: Toàn rộng
Cỡ cảnh người
3. Toàn cảnh (WS- Wide Shot): Cảnh quay cả người.
4. Trung cảnh (MS - Mid Shot) : Cắt trên hoặc dưới thắt lưng.
5. Trung cảnh hẹp (MCU - Medium Close Up): Cắt giữa ngực/túi áo ngực.
7. Đại cận cảnh (BCU; ECU - Extreme Close Up): Mép hình phía trên cắt ngang trán, mép phía dưới thường cắt như Cảnh cận, nhưng có thể cắt ngang cằm.
Quay cảnh người còn được xác định bởi số người:
Cảnh đơn (One Shot)
Cảnh đơn (One Shot)
Cảnh đôi (Two Shot)
Cảnh ba, hay một nhóm.
Cảnh qua vai (OSS - Over Shouder Shot )
Cảnh qua vai (OSS - Over Shouder Shot )
8.2. Độ nét sâu (DOF)
Bao nhiêu phần của cảnh nằm trong tầm rõ nét?
Độ mở ống kính nhỏ (F Stop: F11) cho hình ảnh sắc nét trong phạm vi rộng từ gần đến xa (Độ nét sâu - DOF cao), máy dễ dàng theo chủ thể mà không lo hình ảnh bị ra khỏi tầm nét (mất nét). Đồng thời, nó tạo cảm giác về không gian và chiều sâu, nhưng có thể làm cho ảnh bẹt và không hấp dẫn.
Sử dụng độ mở ống kính lớn hơn (F Stop : F2.8, 4.0) sẽ giảm phạm vi nét từ tiền cảnh đến hậu cảnh (Độ nét nông - DOF thấp). Đây là một kỹ thuật tốt để cô lập chủ thể, làm nó nổi bật khỏi hậu cảnh mờ nhạt.
8.3. Động tác máy& Di chuyển máy quay
1. Lia máy ngang - PAN
Máy chuyển động ngang quanh một trục cố định (PAN LEFT, PAN RIGHT), tạo lập quan hệ giữa chủ thể và vật. Chúng ta cho người xem biết về địa điểm. Nhưng hãy cẩn thận với những cú lia mà hình ảnh ở đầu và cuối thì hấp dẫn, nhưng ở giữa lại buồn tẻ hay có không gian chết.
Lia theo chuyển động
Giống như tất cả các động tác máy, động tác lia chỉ có hiệu quả khi nó có nguyên do. Lia máy theo chuyển động như cái tên của nó thực sự cần thiết khi phải theo một vật chuyển động.
Lia khảo sát (tìm tòi)
Máy quay tìm kiếm một ai đó hay người nào đó trong một cảnh. Bạn phải xác định được động cơ của chuyển động này.
Lia nhanh
Máy quay chuyển động nhanh đến nỗi hình ảnh bị mờ nhoè. Lạm dụng sẽ làm mất giá trị của động tác máy này. Người ta thường dùng lia nhanh khi muốn:
• Thay đổi trọng tâm của sự chú ý. Con thuyền rời đi, lia nhanh tới nơi thuyền đến.
• Mô tả nguyên nhân và hiệu quả. Khẩu súng nhằm bắn, lia nhanh đến mục tiêu.
• So sánh và tương phản. Mới và cũ, giàu và nghèo.
2. Lia máy dọc - TILT
Chuyển động máy quay dọc theo trục cố định. Lia dọc lên phía trên - TILT UP, tạo sự mong đợi và cảm giác phấn chấn.
Lia dọc xuống phía dưới - TILT DOWN, gợi ra sự thất vọng và sự buồn rầu, và tình cảm u uất.
2. Chuyển động lên xuống (BOOM)
Chuyển động của máy quay thẳng đứng trên một mặt phẳng. Chuyển động này làm nổi bật hành động chính hay giảm sự chú ý vào tiền cảnh.
Chuyển động xuống thẳng (cần cẩu )
Ngược lại với chuyển động lên thẳng. Máy chạy dọc xuống trên một mặt phẳng.
3. Zoom (Zoom IN/Zoom Out)
Thay đổi cỡ cảnh bằng cách thay đổi tiêu cự ống kính. Khi zoom ta sẽ làm quan hệ giữa chủ thể và hậu cảnh thay đổi. Khi TELE Zoom sẽ làm gần lại; khi WIDE Zoom sẽ làm xa ra. Kết hợp TELE và FOCUS ta có thể làm mờ hậu cảnh….
4. Đẩy máy (DOLLY)
Thay đổi cỡ cảnh bằng cách đẩy máy tiến vào gần (Dolly In) hoặc ra xa (Dolly Out) khỏi chủ thể. Giữ nguyên quan hệ giữa chủ thể và hậu cảnh.
5. Travelling
Khảo sát một vật hay theo một vật chuyển động bằng cách di chuyển máy song song với vật.
8.4. Góc máy quay(Camera Angles)
Góc nhìn dưới thấp - Low Angle: Quay từ dưới lên, chủ thể trông đường bệ hơn, mạnh mẽ hơn, có dáng vẻ đe doạ.
Góc nhìn trên cao - Hight Angle: Quay từ trên xuống: chủ thể trông kém đường bệ, thấp bé và có vẻ bất lực.
Ngang mắt - Eye Level: Là góc máy dùng phổ biến nhất cho chúng ta nhìn thấy như trong cuộc sống thật.
Góc nhìn của chim - Bird's Eye : Nhìn thấy toàn cảnh các đối tượng khác nhau về vị trí, khoảng cách....
Góc nhìn nghiêng - Slanted/Dutch tilt: Camera cố tình nghiêng sang một bên để đường chân trời vào một góc tạo hiệu ứng thú vị , kịch tính. Hay dùng trong MTV...
8.5. Bố cục khuôn hình
Bố cục là sự sắp xếp thông tin trong một khuôn hình. Bạn tìm cách thu hút sự tập trung của người xem vào một vùng nào đó của hình ảnh, và giảm thiểu hay loại bỏ những chi tiết làm mất tập trung.
- Quy tắc một phần baHay còn được gọi là quy tắc điểm vàng, đặt chủ thể vào vị trí của điểm này trên ảnh sẽ thu hút ánh mắt người nhìn nhiều hơn và tạo cho bức ảnh một bố cục hài hòa.
Nguyên lý này nêu một màn hình được chia đôi hay chia bốn sẽ cho những hình ảnh tĩnh và tẻ nhạt; Một màn hình được chia ba theo chiều ngang và chiều dọc sẽ cho bố cục năng động và hấp dẫn hơn.
Đường chân trời không nên đặt ngang giữa khuôn hình. Nó phải ở 1/3 khuôn hình phía trên hoặc phía dưới, tuỳ theo ý định nhấn mạnh bầu trời hay mặt đất (biển).
Các chi tiết quan trọng nằm dọc được đặt ở vị trí 1/3 màn hình theo chiều dọc.
Và nếu khu vực 1/3 theo chiều ngang và chiều dọc quan trọng thì các tâm điểm nơi chúng giao nhau còn quan trọng hơn. Những giao điểm này dành cho những chi tiết quan trọng trong khuôn hình. Ví dụ: đôi mắt trên khuôn mặt.
- Khuôn hình
Ơ đây có hai quyết định. Đưa cái gì vào. Loại cái gì ra. Bạn có thể loại bỏ những chi tiết làm mất tập trung hay giấu người xem một số thông tin để rồi sẽ tiết lộ trong những cảnh tiếp theo.
- Trung tâm màn hình là khu vực ổn định và hiệu quả khi muốn nhấn mạnh một đối tượng đơn lẻ (như một phát thanh viên trong một cảnh đơn giản). Nhưng khi có những điểm nhấn khác trong khuôn hình thì trung tâm màn hình là khu vực yếu, ít duy trì được sự tập trung của người xem.
- Các mép màn hình thì giống như những nam châm. Chúng hút những vật đặt quá gần chúng. Các góc của màn hình co xu hướng hút chủ thể ra khỏi khuôn hình.
Hãy tránh để mép khuôn hình cắt ngang các khớp tự nhiên của cơ thể người như cắt ngang khuỷu tay, ngang thắt lưng hay ngang đầu gối.
- Không gian thở của hình (Headroom - khoảng cách phía trên đầu đến mép màn hình)
Không nên để hình một người đầy chặt tới đỉnh của khuôn hình. Khoảng cách quá ít làm cho hình ảnh bị gò bó và chật hẹp.
Nếu khoảng cách này lớn khuôn hình sẽ mất cân đối và nặng đáy.
Không gian thở sẽ thay đổi theo cỡ cảnh. Toàn cảnh (LS) cần nhiều không gian hơn trung cảnh (MS), và tiếp đó, trung cảnh (MS) lại nhiều hơn trung cận hẹp (MCU).
(Khoảng cách này khoảng 1/10đến 1/8 chiều dọc khuôn hình) . Một ngoại lệ duy nhất trong luật "không gian thở của hình" là cận đặc tả BCU; với cỡ cảnh này mặt người đầy màn hình, mép hình cắt qua trán và có thể qua cằm.
- Không gian "nhìn" (Looking room)
Người ta thường nhìn sang phải hay trái của khuôn hình trừ phi nhìn thẳng vào máy quay. Họ muốn nhìn về phía nào thì cần có một khoảng không gian để nhìn vào đó. Đây gọi là "không gian nhìn". ở đây phần màn hình trước mặt họ phải lớn hơn phía đằng sau họ.
Cũng tương tự như vậy đối với một người đi bộ, cưỡi ngựa hay lái xe trong cảnh.
- Cân bằng
Sự cân bằng xoay quanh trung tâm hình ảnh. Những hình ảnh đẹp thường có sự cân bằng trong khuôn hình. (Nhưng không nhất thiết phải ngay hàng thẳng lối hay đối xứng vì hình đối xứng thì tĩnh và buồn tẻ). Một vật hay một tông màu (bức tường xám, bóng nặng nề) ở một bên của khuôn hình cần được cân bằng bởi một tông màu tương xứng ở phía đối diện của khuôn hình. Sự cân bằng này được tạo bởi một vật lớn hay nhiều vật nhỏ hợp lại.
Hãy ghi nhớ tông màu tối trông nặng nề (phải nhỏ hơn) tông màu sáng. Vì vậy một vùng tối nhỏ có thể dùng để cân bằng một vùng sáng lớn hơn.
Tông màu tối ở đáy khuôn hình tạo sự ổn định. ở đỉnh khuôn hình, chúng tạo hiệu quả của một không gian đóng kín và ngột ngạt.
8.6. Chuyển động trên màn hình
Chuyển động vào gần hay ra xa máy quay thì mạnh hơn chuyển động ngang. Đối với chuyển động ngang phải lấy khuôn hình cẩn thận, chừa đủ không gian nhìn hay không gian thở cho hành động khác (đi, cưỡi ngựa hay lái xe).
8.7. Ánh sáng (một vài thuật ngữ chủ yếu)
• Ánh sáng chủ (Key Light): nguồn sáng chính chiếu vào chủ thể.
• Ánh sáng chung (Fill Light): nguồn sáng tản để giảm bóng hay sự tương phản tạo ra bởi ánh sáng chủ.
• Ánh sáng ngược (Back Light): nguồn sáng chiếu phía sau hay một bên của chủ thể giúp tách đầu, tóc hay vai khỏi phông (tạo khối cho chủ thể).
• Ánh sáng phông: nguồn sáng chiếu để nhận biết một vùng trên phông.
09. PHƯƠNG PHÁP GHI HÌNH
Nắm được phương pháp ghi hình giúp bạn chớp đúng thời điểm thích hợp nhất.
Nếu bạn không muốn bị gò bó hãy sử dụng cách quay tường thuật (Verité) hơn là quay theo sự sắp xếp các trường đoạn cảnh.
Quay theo trường đoạn cảnh buộc bạn làm việc theo một trình tự nhất định và giảm thiểu sự hứng thú.
9.1. Quay theo trường đoạn (Sequences)
Loạt các cảnh quay khác nhau khi dựng cho ấn tượng về hành động.
• Duy trì sự liên tục.
• Rút ngắn thời gian.
• Kể chuyện.
• Trông có vẻ dàn dựng.
• Dễ thêm lời bình.
• Có thể kiểm soát được - an toàn.
• Bạn biết bạn muốn gì.
9.2. Quay theo trình tự dựng (Montage)
• Loạt các cảnh chộp hình (snapshots).
• Không có sự liên tục giữa các cảnh.
• Tạo tiết tấu.
• Hữu hiệu với hành động/phản ứng.
• Đòi hỏi người xem tập trung hơn - hình ảnh phải mang nhiều thông tin hơn.
• Ít cần tới lời bình.
• Có thể kiểm soát nhưng mất nhiều thời gian.
9.3. Quay tường thuật (Verité)
• Sự kiện diễn ra đúng như trong thực tế cả về mặt thời gian và không gian.
• Dựng tối thiểu.
• Ấn tượng mạnh.
• Mất nhiều thời gian.
• Tỷ lệ thất bại cao.
• Kết quả khó dự đoán trước.
• Lời bình cần ở mức tối thiểu.
10. DỰNG PHIM
- Chuẩn bị dựng (Ý tưởng rõ ràng và ghi chép đầy đủ)
Chúng ta có thể dựng những phóng sự phức tạp trong 20 phút. Nhưng không có nghĩa là lúc nào chúng ta cũng phải làm vậy. Tuy nhiên,do thời gian trong phòng dựng bị hạn chế. Vì vậy, cần phải:
Phòng dựng không phải là chỗ tua đi tua lại để tìm cảnh.
- Ngăn nắp: chuẩn bị băng, danh sách cảnh, ghi chép và văn bản nháp.
-Trao đổi với người dựng về câu chuyện (tin bài) của bạn; Nhất là trọng tâm của câu chuyện (Hay còn gọi là IDEA-ý tưởng dựng). Nhiều người dựng hoảng sợ khi nhận được những lời trao đổi sơ sài: "Lấy đường tiếng này, cảnh đầu tiên là...".
(Ở nhiều đài truyền hình, người dựng làm việc độc lập sau khi nhận băng và bài của phóng viên).
- Coi người dựng là khán giả đầu tiên. Nếu người dựng nói chỗ nào khó hiểu thì bạn hãy thay đổi nó.
- Sẵn sàng thay đổi từ ngữ. Từ ngữ thay đổi dễ hơn hình ảnh.
- Có chỗ ngưng nghỉ để "thở". Ngưng nghỉ (Pauses) là công cụ mạnh của giao tiếp. Mỗi lần bạn dừng lại là lúc bạn cho người xem cơ hội hấp thu và hiểu câu chuyện.
Dựng có hai mục đích chính. Nó giúp kể câu chuyện một cách hiệu quả, đồng thời duy trì sự quan tâm của người xem.
Về mặt kỹ thuật dựng:
• Trình tự và độ dài các cảnh.
• Chuyển từ cảnh này sang cảnh khác.
• Duy trì sự liên tục về hình và tiếng.
Về mặt nghệ thuật dựng:
• Tác động vào cách diễn giải của người xem.
• Tạo mối liên hệ giữa cái có thể và không thể tồn tại.
• Tạo dựng không khí và sự căng thẳng.
• Làm trò ảo thuật với thời gian bằng cách chồng mờ hình ảnh.
Dựng và người xem
Khi ta dựng hai cảnh với nhau ta buộc người xem phải động não. Trước tiên, mắt người xem nhận biết sự thay đổi. Sau đó, đầu họ làm việc, diễn giải mối liên hệ vừa được tạo ra giữa hai hình ảnh. Cái gì xảy ra? Đó là ai? Chúng ta đang ở đâu?
1. Cắt cảnh
Cắt cảnh là sự chuyển tức thời từ cảnh này sang cảnh khác. Đây là phương pháp thường được dùng nhất và ít phiền phức nhất (Nếu dùng đúng chỗ). Khi các cảnh được cắt nhịp nhàng và hành động diễn ra hợp lý thì việc hiểu ý nghĩa hình ảnh tương đối dễ dàng. Chúng ta đang cho khán giả xem những hình ảnh dễ hiểu.
Nếu hai hình giật nhẩy được dựng với nhau thì chúng ta đã đánh đố người xem đang cố hình dung mối quan hệ giữa hai hình ảnh chẳng có liên hệ với nhau.
Nếu người xem phải vất vả để tìm hiểu ý nghĩa của những hình ảnh không khớp nhau thì họ không thể tập trung vào lời bình.
2. Động cơ (Motivation edit)
Giống như chuyển động của máy quay, các cảnh dựng đều phải có lý do. Tại sao ta lại bắt đầu với cảnh này vì lý do và thời điểm nào ta lại kết bằng cảnh kia.
3. Thời điểm cắt cảnh
Chuyển động ra vào khuôn hình thường rất hiệu quả. Nói chung, cắt hợp lý nếu khớp với chuyển động. Ai đó ngồi xuống, đứng lên hay quay đầu.
4. Dựng chuyển động
Các chuyển động của chủ thể cùng một hướng ám chỉ sự liên tục, sự giống nhau về mục đích.
Các chuyển động của các chủ thể ngược chiều nhau gợi lên sự mẫu thuẫn hay đối đầu.
Dựng các chủ thể đi về những hướng khác nhau gợi sự chia tay.
Hãy cẩn thận với sự chuyển hướng vô tình. Nếu chủ thể của bạn đang chuyển động từ trái sang phải trong một cảnh và lại từ phải sang trái trong cảnh sau thì bạn phải đệm một cảnh, trong đó chủ thể đi thẳng về phía hay ra xa máy quay để nguỵ trang sự đổi hướng chuyển động.
5. Trộn hình
Trộn hình là sự chuyển cảnh uyển chuyển khi một cảnh mờ dần (Fade out) và cảnh khác hiện dần ra (Fade in) thay hình mờ đi.
Trộn nhanh thường gợi lên hành động xảy ra đồng thời. Trộn chậm gợi lên sự thay đổi về thời gian và địa điểm.
Ta có thể dùng trộn hình để so sánh:
• Giữa sự giống nhau hay khác nhau.
• Thể hiện thời gian trôi qua.
• Cho thấy sự tiến triển hay phát triển trong một khoảng thời gian.
Đôi khi phương pháp dựng hình này dùng để che dấu cảnh chuyển thiếu lý do (không nên dùng!). Nói cách khác, dựng dở là dựng dở và dù có dùng cách trộn hình đi nữa thì vẫn là dựng dở.
Chồng mờ (Dissolve)
Bạn có thể gợi sự chuyển đổi nếu trộn cẩn thận giữa các cảnh có cùng khuôn hình. Một phòng trống với một phòng đầy người; mùa xuân với mùa thu bên hồ; khu nhà trước và sau xây dựng.
6. Độ dài của cảnh
• Một cảnh không được quá ngắn vì như vậy, người xem sẽ không hiểu ý nghĩa của nó.
• Cảnh không được quá dài khiến người xem chán nản.
• Cảnh không được dài quá mức tò mò của người xem.
Sau đây là một số yếu tố cần nhớ khi xem xét độ dài của cảnh:
• Bạn muốn truyền đạt bao nhiêu thông tin? Bạn muốn tạo ấn tượng hay thu hút sự chú ý?
• Những thông tin đó dễ hiểu đến đâu?
• Có bao nhiêu hành động trong cảnh? Những sự thay đổi hay chuyển động có thể phải cần thời gian để hiểu.
Ghép nối các cỡ cảnh
Tránh dựng từ một cảnh toàn vào một cảnh đặc tả. Người xuất hiện trong cảnh cận có thể không được nhận biết trong cảnh toàn và người xem một lúc nào đó sẽ bị mất phương hướng.
Nhưng hãy thận trọng nếu dựng hai hình có cỡ cảnh gần giống nhau sẽ gặp rắc rối hơn - nhẩy hình. Trong những cảnh nhẩy hình, chủ thể dường như nhẩy từ chỗ này sang chỗ kia một cách vô lý. Một cảnh đệm (một cảnh tách ra khỏi hành động chính để ghi nhận phản ứng hay bổ sung thông tin phù hợp với hành động chính) có thể giúp giải quyết vấn đề này.
Trái trục
Trục là quy ước mà những người quay phim dựa vào để duy trì sự liên tục về hình ảnh.
Trong trường hợp phỏng vấn đơn giản giữa chủ thể và người phóng viên (một cộng một), thì trục hay đường chạy qua mũi họ và vượt ra sau gáy họ. Khi nào máy quay ở một phía của giới hạn tưởng tượng này thì tất cả các cảnh sẽ duy trì được sự liên tục về hình ảnh (cho ấn tượng chủ thể vẫn ngồi đối mặt với người phóng viên.)
Nếu một chủ thể đi bộ hay lái xe, thì trục chạy qua chủ thể theo hướng chuyển động. Một cách nghĩ khác về trục là ranh giới của sự chú ý hay hành động. Trong phỏng vấn, ranh giới này rõ ràng. Trong cảnh người đi bộ hay lái xe, ranh giới này cũng rõ ràng. Và trong cảnh dàn dựng một doanh nhân ngồi viết ở bàn thì ranh giới của sự chú ý/hành động là từ mắt tới hành động viết.
Trong mỗi trường hợp, ranh giới cho người quay camera một cung 180 độ, qua đó tất cả cảnh sẽ đều giữ được sự liên tục về mặt hình ảnh. Nhưng nếu quay cảnh từ phía bên kia của ranh giới đó, thì chủ thể có thể xuất hiện lần đầu ở bên trái, rồi sau đó ở bên phải. Với những chủ thể chuyển động vấn đề lại tồi tệ hơn vì bạn đảo ngược hành động.
Nếu bạn muốn quay từ cả hai phía, bạn phải có một cảnh nối. Cảnh này có thể là cảnh trung lập, thẳng từ phía trước hay trực tiếp từ phía sau chủ thể. Hay bạn có thể quay một cảnh cho thấy việc vượt trục bằng cách ghi hình khi máy quay chuyển từ phía bên này của trục chuyển sang phía bên kia.
Quy tắc dựng hình
Trong mọi hình thức dựng, đặc biệt là trong thời sự, bạn không được bóp méo sự kiện bằng cách lựa chọn cảnh hay chồng mờ. Bạn phải phản ánh đúng bối cảnh thực của sự kiện. Bạn có thể ghi hình đám đông cười nhạo một diễn giả tại một cuộc meeting chính trị. Nhưng bạn không được dùng cảnh đó làm cảnh đệm trong bài phát biểu nghiêm túc của một ai đó.
Người dựng đôi khi phải đối mặt với những quyết định khó khăn. Giữa việc nhấn mạnh sự thật và bóp méo sự thật đó chỉ là một ranh giới mong manh.
11. PHỎNG VẤN
"Hãy đánh giá một con người không phải qua câu trả lời mà qua câu hỏi của anh ta." (Vôn-te)
Là phóng viên và nhà sản xuất chương trình truyền hình, chúng ta phải tự hỏi mình một cách nghiêm túc về cách thức tiến hành phỏng vấn. Khoảng nửa số câu hỏi của chúng ta không khuyến khích câu trả lời hay; trên thực tế, chúng triệt tiêu câu trả lời. Như vậy, cách tiến hành phỏng vấn của chúng ta chưa hiệu quả.
• Câu hỏi của chúng ta khó và đã được trả lời từ trước.
• Khi phỏng vấn thất bại, chúng ta có xu hướng đổ lỗi cho người trả lời phỏng vấn.
• Có lỗi chính là chúng ta, những người đặt câu hỏi, người tiến hành phỏng vấn. Những câu hỏi dở mang lại những câu trả lời tồi.
Phóng viên thường thích những câu hỏi nghe có vẻ rắn.
• "Anh là người phân biệt chủng tộc phải không?"
• "Anh có giết người bạn đồng hành của mình không?"
Đây là những câu hỏi nghe có vẻ rắn. Nhưng chúng hoàn toàn không rắn. Chúng lại rất dễ trả lời. Chúng ta đã buộc người được hỏi trả lời không. Chúng ta đã triệt tiêu câu trả lời mà chúng ta muốn nghe. Kết quả ngược lại với những gì chúng ta đề ra.
Những câu hỏi khó buộc người ta phải suy tư, động não để tìm câu trả lời. Những câu hỏi đó làm họ chững lại, làm họ lưỡng lự,làm họ đổ mồ hôi.
5 thói quen xấu trong phỏng vấn và cách khắc phục:
Thói xấu 1- Đặt câu hỏi đóng:
V/d: "Anh có phải là người phân biệt chủng tộc hay không?", "Anh có giết người bạn đồng hành của mình không?", "Anh có đồng ý...?"
Hậu quả
Đây là một lỗi tồi tệ nhất. Nó gợi câu trả lời có/không. Lại rất tuyệt vời với những người tìm cách né tránh câu trả lời. Những câu hỏi giết chết phỏng vấn. Những câu hỏi đặc trưng như: "... phải không? ...hay không?" đã trao thế chủ động cho người được phỏng vấn.
Cách khắc phục
Hãy đặt các câu hỏi có dạng: Cái gì? Tại sao? Như thế nào?... Đơn giản và kỳ diệu.
Thói xấu 2 - Không phải câu hỏi.
V/d: "Đó là một quyết định cứng rắn." hay "Người ta nói ông là một lãnh đạo khó tính."
Hậu quả
Một phần tư câu hỏi trong nhiều phỏng vấn hoàn toàn không phải là câu hỏi. Chúng là những câu khẳng định. Lại một lần nữa chúng lại trao thế chủ động cho người được phỏng vấn. Những câu hỏi này không đòi hỏi câu trả lời.
Cách khắc phục
Hãy nhớ rằng bạn đang tìm kiếm một phỏng vấn. Bạn không dùng kiến thức của mình để gây ấn tượng với người trả lời phỏng vấn. "Hầu hết các nhà báo đều đặt những câu hỏi khủng khiếp, trong đó họ thường khoe khoang với bạn và các nhà báo khác những gì mà họ biết hơn là hỏi bạn nghĩ gì." (John Townsend, tác giả cuốn sách hướng dẫn cách cư xử với báo giới.)
Thói xấu 3 - Hai-trong-một
V/d: "Anh có quan hệ như thế nào với ngài bộ trưởng, và theo anh ông ta có làm sai không?"
Hậu quả
Câu hỏi lựa chọn... hai cho cái giá của một. Chúng ta để cho người trả lời chọn câu hỏi dễ -họ thường làm vậy. Anh hỏi hai câu và hầu hết trong mọi trường hợp chỉ nhận được một câu trả lời.
Cách khắc phục
Hãy hỏi từng câu hỏi một. Bỏ các liên từ như "và", 'hoặc".
Thói xấu 4 - Kích động.
Hậu quả
Những câu hỏi cho chủ thể cơ hội phản ứng với những từ dùng trong câu hỏi hơn là đáp lại câu hỏi. Đó có thể những từ ngữ kích động hay ngôn ngữ cường điệu hay hung hăng.
Cách khắc phục
Hãy dùng ngôn ngữ trực diện. Câu hỏi càng cao giọng, máy móc/hình thức thì câu trả lời càng chừng mực/tẻ nhạt.
Thói xấu 5 - Câu hỏi vô tận (never-ending).
Hậu quả
Những câu hỏi này thường lan man, làm người trả lời phỏng vấn bối rối và cuối cùng đổ vỡ dưới sức nặng của từ ngữ.
Cách khắc phục
Bạn biết mình đang chờ đợi gì ở người được phỏng vấn. Hãy viết trước câu hỏi để nhận câu trả lời thích hợp. Hỏi những câu ngắn và đơn giản.
Hãy làm cho người trả lời phỏng vấn góp phần vào "nội dung" - đừng cho họ biết nội dung. Đừng dự đoán trước câu trả lời. Khi bạn hỏi: "Anh/chị có ốm/vui sướng/buồn không?", bạn cho họ biết nội dung. Nhưng thay vào đó ta hỏi: "Anh/chị cảm thấy thế nào?". Câu hỏi này không gợi ý gì.
Quá nhiều phỏng vấn thì chẳng khác những cuộc đi câu cá là bao. Phải có kế hoạch phỏng vấn. Và giai đoạn đầu của việc lập kế hoạch là xác định mục đích phỏng vấn.
Điều chúng ta tìm là:
• Sự thật
• Cảm xúc
• Phân tích
• Câu chuyện của người làm chứng
• Trách nhiệm
• Nội tâm nhân vật
Viên sĩ quan cảnh sát có thể biết sự thật nhưng không trả lời những câu hỏi về cảm xúc;
Gia đình nạn nhân có thể cho biết cảm xúc, nhưng có thể họ không biết chi tiết của vụ việc xảy ra;
Cả hai đối tượng này không thể cho biết tổng thể hay phân tích.
Đôi khi chúng ta phí phạm thời gian phỏng vấn tìm hiểu những điều mà người trả lời phỏng vấn không thể biết.
Nên hãy tính xem ai làm gì... cho mỗi người được phỏng vấn một vai diễn... trong tất cả những người được hỏi ai là người cho biết sự thật, ai nói về cảm xúc... họ có thể phân tích vấn đề.
Rồi bạn có thể xây dựng câu hỏi cho từng mục đích cụ thể.
Đối với các cuộc phỏng vấn tại hiện trường, để lấy những đoạn phỏng vấn cho tin bài, cần nhớ những điểm chính sau:
• Xác định mục đích phỏng vấn.
• Biết mình muốn cái gì.
• Đặt những câu hỏi đơn giản để đạt mục đích đó.
• Đặt những câu hỏi kết mở (tại sao, như thế nào và cái gì...)
• Hãy cụ thể. Những câu hỏi mơ hồ sẽ nhận được những câu trả lời mơ hồ.
• Viết ra câu hỏi trước khi tiến hành phỏng vấn.
• Hãy lắng nghe câu trả lời (đừng quá bận rộn chuẩn bị câu hỏi tiếp theo mà bỏ lỡ phần bổ xung quan trọng.)
Phỏng vấn trường quay thường dài hơn và có nhiều cơ hội để người phỏng vấn bày tỏ tính cách của mình. Hai người phỏng vấn giỏi nhất của Hãng BBC là Jeremy Paxman và David Frost. Họ có phong cách hoàn toàn khác nhau.
Jeremy Paxman chuyên phỏng vấn các chính trị gia. Ông giả bộ ông đang bị các chủ thể lừa bịp. Triết lý cơ bản của ông ta là tại sao người này lại nói dối?
Ông này rất kiên trì. Trong một lần phỏng vấn một cựu bộ trưởng thuộc đảng bảo thủ, ông đã hỏi một câu hỏi đến lần thứ 14. Ông đã không nhận được câu trả lời thẳng thắn - nhưng sau 14 lần né tránh thì câu trả lời không còn mấy quan trọng.
David Frost có cách tiếp cận mền dẻo. Ông ví phỏng vấn với câu chuyện ngụ ngôn của E-dốp về cuộc tranh cãi giữa gió và mặt trời xem ai có thể làm người đàn ông cởi áo khoác nhanh hơn.
Gió thổi mạnh... và người đàn ông cuộn mình chặt hơn trong cái áo khoác và kéo cao cổ áo. Mặt trời chiếu những tia nắng ấm và người đàn ông đã cởi bỏ áo ra.
4 quy tắc phỏng vấn của David Frost:
1. Không bao giờ đặt câu hỏi đúp để người trả lời không bỏ qua phần này hay phần kia của câu hỏi.
2. Không bao giờ đặt câu hỏi dài để được câu trả lời lại ngắn hay chỉ đơn thuần là có/không.
3. Dùng tạm ngưng (pause) như một câu hỏi. Tạm ngưng (pause) là công cụ rất hữu hiệu. Dùng nó với cái gật đầu, nụ cười: thông điệp chuyển tới người trả lời phỏng vấn là - tôi biết là còn nữa đấy và anh biết là còn nữa... và hãy nói tiếp đi.
4. Tập nghe tích cực. Đừng bám chặt vào những câu hỏi lập trước và đừng để bị giật mình bởi câu trả lời bất ngờ.
Đối với nhiều người, nghe đơn thuần là chờ cơ hội để lại bắt đầu nói. Trong cuốn sách "Đặt câu hỏi" của mình, ông Paul Mcloughlin đã đề cập tới nghệ thuật phỏng vấn:
"Nếu tôi có thể viết chỉ một chương về cách thức phỏng vấn thì nó sẽ là về cách nghe. Và nếu tôi chỉ được viết một câu thì nó sẽ là câu sau: anh càng chú ý lắng nghe, người nói sẽ càng hùng biện."
Đừng sợ sự im lặng. Đó chính là một trong những cách hữu hiệu nhất để lấy được nhiều thông tin hơn. Chúng ta nên tránh sự im lặng kéo dài. Để tránh tình huống khó xử, chúng ta can thiệp lấp những khoảng im lặng đó.
Các tổ chức đào tạo người phỏng vấn biết điều này. Cuốn sách của một tổ chức có trụ sở ở Ôt-ta-oa, Ca-na-da viết: "Nếu tạm ngưng (pause) kéo dài hơn 2 giây, người phỏng vấn phải vào cuộc."
Lần tới bạn hãy thử im lặng một chút. Hãy mỉm cười, gật đầu và bạn có thể nhận ra rằng người trả lời phỏng vấn không thể không thêm một chút vào câu trả lời trước đó. Và rất có thể nó là cái phần thêm nho nhỏ mà bạn đang cần tìm.
Một số phỏng vấn đòi hỏi chúng ta phải quy trách nhiệm. Chúng ta có nhiệm vụ buộc người trả lời phỏng vấn nhận trách nhiệm về hành động hay quyết định của họ. Và nếu người trả lời đang bị chỉ trích thì chúng ta phải đưa những lời chỉ trích đó tới họ. Người ta có thể né tránh câu hỏi của chúng ta - nhưng 2 tháng hay 2 năm sau, chúng ta có thể gặp may vì đã có cảnh né tránh đó trong băng của mình.
Nếu bạn là nhà báo hình thì phỏng vấn là một thách thức thực sự vì phải chịu áp lực về mặt kỹ thuật và biên tập.
Về mặt kỹ thuật quay, bạn phải để mắt tới điểm nét, lộ sáng, tầm nhìn ngang mắt (eyeline).
Về mặt nghệ thuật sẽ là hậu cảnh nào,khuôn hình ra sao? Và rồi cả những vấn đề về biên tập, sẽ hỏi câu hỏi nào?
Đây là một vài gợi ý:
• Đừng đợi đến phút cuối mới nghĩ tới phỏng vấn.
• Khảo sát phải cho bạn biết chủ thể của bạn sẽ nói gì - nhiệm vụ của bạn là giúp họ nói ra rõ ràng.
• Viết ra những câu hỏi (danh sách câu hỏi!!)
• Đặt các câu hỏi kết mở.
• Đặt các câu hỏi đơn giản.
• Phần lớn các câu hỏi phải là: Tại sao? Như thế nào? Cái gì?
• Lấy khuôn hình rộng hơn bình thường để bạn khỏi phải lo chủ thể chuyển động ra ngoài cảnh.
• Luôn giữ tiếp xúc bằng mắt.
• Dùng ngôn ngữ cử chỉ - tay và mắt - để khuyến khích hay dừng người trả lời phỏng vấn.
12. DẪN TẠI HIỆN TRƯỜNG (DHT)
Trước tiên hãy tự hỏi mình: "Tại sao lại phải dẫn?"
• Có giúp kể câu chuyện không?
• Có giúp thu hút sự chú ý của khán giả không?
• Có cần thiết phải có bạn trong câu chuyện/địa điểm này không?
• Có phải là phong cách của Đài không?
• Có thay thế được những cảnh thích hợp bị thiếu hay không?
Nói cách khác, có lý do chính đáng để DHT hay không?
Nếu bạn quyết định là cần phải DHT thì:
• Hãy làm đơn giản - thường chỉ dẫn vài câu ngắn.
• Tránh đưa các con số - chúng sẽ thay đổi khi bạn ngồi vào phòng dựng.
Không có luật nào quy định vị trí DHT trong một phóng sự. Nó không nhất thiết phải ở cuối, cũng không nhất thiết ở giữa phóng sự. Nó ở chỗ nào mà có thể giúp kể câu chuyện một cách tốt nhất.
Trong tin tức, DHT thường xuất hiện ở cuối. Đó là cách thuận tiện khi cần tóm tắt những diễn biến cuối cùng. đó cũng là chỗ các phóng viên cao cấp thường đưa ra một vài phân tích.
Nhưng đừng bao giờ tự động đưa DHT vào cuối phóng sự, nhất là khi bạn có những hình ảnh mạnh. Hãy chia tay với người xem bằng một hình ảnh nói lên điều gì đó về câu chuyện.
Cầu nối
Hãy suy nghĩ về cách dùng DHT là cầu nối giữa hai ý nghĩ có liên quan. Hay dùng DHT để vượt qua những đoạn khó: một chỗ hiển nhiên sẽ ra khỏi bối cảnh và đi vào diễn biến (phát triển) của câu chuyện.
Trong mỗi trường hợp như thế này sẽ tương đối dễ dàng khi viết lời bình, thậm chí trước khi bạn thu thập đủ tất cả các chi tiết cho câu chuyện.
Trang điểm
Trang điểm tốt thực sự có ý nghĩa nếu bạn phải xuất hiện trước ống kính của máy quay.
Người xem để ý nhiều hơn đến mái tóc, khuôn mặt, tâm trạng, quần áo và tay bạn làm gì hơn là bạn nói gì.
Những thông điệp người xem thu được từ những người xuất hiện trên màn hình được ghi nhận như sau:
• 55% thông điệp là từ ngôn ngữ cử chỉ.
• 38% là từ giọng nói và thái độ.
• 7% là từ lời nói.
Trong cuốn sách Thông điệp im lặng, Albert Mehrabian đã đề cập đến những con số trên và kết luận:"
" Hành vi không dùng lời nói của một người thường mang nhiều ý nghĩa hơn lời nói của anh ta trong việc truyền đạt cảm giác hay thái độ đến những người khác."
13. KỂ CHUYỆN BẰNG HÌNH ẢNH
Hãy để những hình ảnh kể câu chuyện của bạn.
Cựu phóng viên đối ngoại của đài BBC, người đã từng đoạt giải thưởng báo chí, Martin Bell đã thể hiện như sau:
"Thủ thuật là nhường địa vị hàng đầu cho hình ảnh và để chúng kể hầu hết câu chuyện. Rồi sau đó bổ xung và trau chuốt nó bằng một vài lời cho câu chuyện."
Tất nhiên, bạn không nhường vị trí hàng đầu này cho những hình ảnh chẳng nói lên điều gì. Nên bước đầu tiên là phải có được những hình ảnh "biết nói": những hình ảnh trung tâm của câu chuyện và biết kể chuyện. Người phóng viên chỉ còn phải viết thêm ít lời bình và tiếp tục câu chuyện.
Điểm xuất phát là gạt bỏ những mô tả "báo tường", "bìa"... Thay vào đó, hãy nghĩ tới hình ảnh như một sự kiểm chứng. Để làm được việc đó ta cần suy nghĩ bằng hình ảnh.
Đừng nói: "Tôi đang viết cái này. Cái gì sẽ minh hoạ cho những từ ngữ của tôi."
Hãy nói: "Những hình ảnh nào sẽ kể câu chuyện với ít lời bình nhất?"
Đặc biệt, hãy tự hỏi loại hình ảnh nào kể câu chuyện hiệu quả nhất.
Những hình ảnh biết nói thường là:
• Những cảnh cận.
• Khuôn mặt.
• Chi tiết.
• Những hình ảnh có cảnh hành động.
• Những hình ảnh khớp với những phản ứng thích hợp.
Chúng ta phải chấm dứt suy nghĩ bằng câu chữ mà hãy tìm đến với những suy nghĩ đó trong hình ảnh. Đây là chỗ các nhà báo hình, đặc biệt là những người quay camera có thể giúp phóng viên hình dung sự việc bằng hình ảnh.
• Mường tượng các hình ảnh biết nói không cần lời bình.
• Hình ảnh là các tính từ bổ nghĩa của bạn.
• Ghi nhận tâm trạng, cảm xúc.
• Đừng yêu cầu quay cảnh của X mà hãy hỏi: "Làm thế nào để ghi được tâm trạng/tinh thần của X?"
• Đừng đi quay cảnh người dân xếp hàng trước cơ quan phúc lợi xã hội, mà hãy ghi hình thể hiện tình cảnh của người chờ đợi hàng giờ trong hàng như thế nào.
14. CÁCH SỬ DỤNG ÂM THANH
Âm thanh tự nhiên (natural sound) là rất cần thiết.
• Âm thanh tự nhiên khiến ta phải quay lại nhìn TV khi đang đọc sách hay nói chuyện.
• Nó kéo ta trở lại khi ta đang lơ đãng.
• Nó giúp phóng sự chúng ta có kết cấu và cảm xúc.
Mỗi khi chúng ta bỏ âm thanh tự nhiên vì chúng ta cần nhồi thêm lời bình, làm như vậy, chúng ta cướp đi của khán giả cơ hội đặc biệt nào đó. Chúng ta làm giảm cơ hội của khán giả chia sẻ khoảng khắc đó với chúng ta. Và chúng ta làm yếu đi sức cuốn hút của phóng sự.
Kết hợp phỏng vấn/thời sự vào lời kể chuyện
Trong tin tức thời sự truyền hình, âm thanh thường chỉ là công cụ trang điểm.
Hầu hết các phỏng vấn chứa đựng những biểu hiện của phản ứng.
Hãy tìm những cơ hội để phỏng vấn trở thành một phần của lời kể - cùng kể câu chuyện.
"Hãy để cho những người của bạn kể câu chuyện thay cho bạn càng nhiều càng tốt. Họ thường nói những điều hay hơn các phóng viên có thể viết, và họ nói ra điều đó nên nhiều người đã hiểu.
Hãy dùng nhiều phỏng vấn và đan xen chúng vào lời kể một cách khéo léo để nó liền một mạch.Đừng sử dụng lời bình kín đặc. Hãy để chỗ thở.
1. Không bao giờ đặt câu hỏi đúp để người trả lời không bỏ qua phần này hay phần kia của câu hỏi.
2. Không bao giờ đặt câu hỏi dài để được câu trả lời lại ngắn hay chỉ đơn thuần là có/không.
3. Dùng tạm ngưng (pause) như một câu hỏi. Tạm ngưng (pause) là công cụ rất hữu hiệu. Dùng nó với cái gật đầu, nụ cười: thông điệp chuyển tới người trả lời phỏng vấn là - tôi biết là còn nữa đấy và anh biết là còn nữa... và hãy nói tiếp đi.
4. Tập nghe tích cực. Đừng bám chặt vào những câu hỏi lập trước và đừng để bị giật mình bởi câu trả lời bất ngờ.
Đối với nhiều người, nghe đơn thuần là chờ cơ hội để lại bắt đầu nói. Trong cuốn sách "Đặt câu hỏi" của mình, ông Paul Mcloughlin đã đề cập tới nghệ thuật phỏng vấn:
"Nếu tôi có thể viết chỉ một chương về cách thức phỏng vấn thì nó sẽ là về cách nghe. Và nếu tôi chỉ được viết một câu thì nó sẽ là câu sau: anh càng chú ý lắng nghe, người nói sẽ càng hùng biện."
Đừng sợ sự im lặng. Đó chính là một trong những cách hữu hiệu nhất để lấy được nhiều thông tin hơn. Chúng ta nên tránh sự im lặng kéo dài. Để tránh tình huống khó xử, chúng ta can thiệp lấp những khoảng im lặng đó.
Các tổ chức đào tạo người phỏng vấn biết điều này. Cuốn sách của một tổ chức có trụ sở ở Ôt-ta-oa, Ca-na-da viết: "Nếu tạm ngưng (pause) kéo dài hơn 2 giây, người phỏng vấn phải vào cuộc."
Lần tới bạn hãy thử im lặng một chút. Hãy mỉm cười, gật đầu và bạn có thể nhận ra rằng người trả lời phỏng vấn không thể không thêm một chút vào câu trả lời trước đó. Và rất có thể nó là cái phần thêm nho nhỏ mà bạn đang cần tìm.
Một số phỏng vấn đòi hỏi chúng ta phải quy trách nhiệm. Chúng ta có nhiệm vụ buộc người trả lời phỏng vấn nhận trách nhiệm về hành động hay quyết định của họ. Và nếu người trả lời đang bị chỉ trích thì chúng ta phải đưa những lời chỉ trích đó tới họ. Người ta có thể né tránh câu hỏi của chúng ta - nhưng 2 tháng hay 2 năm sau, chúng ta có thể gặp may vì đã có cảnh né tránh đó trong băng của mình.
Nếu bạn là nhà báo hình thì phỏng vấn là một thách thức thực sự vì phải chịu áp lực về mặt kỹ thuật và biên tập.
Về mặt kỹ thuật quay, bạn phải để mắt tới điểm nét, lộ sáng, tầm nhìn ngang mắt (eyeline).
Về mặt nghệ thuật sẽ là hậu cảnh nào,khuôn hình ra sao? Và rồi cả những vấn đề về biên tập, sẽ hỏi câu hỏi nào?
Đây là một vài gợi ý:
• Đừng đợi đến phút cuối mới nghĩ tới phỏng vấn.
• Khảo sát phải cho bạn biết chủ thể của bạn sẽ nói gì - nhiệm vụ của bạn là giúp họ nói ra rõ ràng.
• Viết ra những câu hỏi (danh sách câu hỏi!!)
• Đặt các câu hỏi kết mở.
• Đặt các câu hỏi đơn giản.
• Phần lớn các câu hỏi phải là: Tại sao? Như thế nào? Cái gì?
• Lấy khuôn hình rộng hơn bình thường để bạn khỏi phải lo chủ thể chuyển động ra ngoài cảnh.
• Luôn giữ tiếp xúc bằng mắt.
• Dùng ngôn ngữ cử chỉ - tay và mắt - để khuyến khích hay dừng người trả lời phỏng vấn.
12. DẪN TẠI HIỆN TRƯỜNG (DHT)
Trước tiên hãy tự hỏi mình: "Tại sao lại phải dẫn?"
• Có giúp kể câu chuyện không?
• Có giúp thu hút sự chú ý của khán giả không?
• Có cần thiết phải có bạn trong câu chuyện/địa điểm này không?
• Có phải là phong cách của Đài không?
• Có thay thế được những cảnh thích hợp bị thiếu hay không?
Nói cách khác, có lý do chính đáng để DHT hay không?
Nếu bạn quyết định là cần phải DHT thì:
• Hãy làm đơn giản - thường chỉ dẫn vài câu ngắn.
• Tránh đưa các con số - chúng sẽ thay đổi khi bạn ngồi vào phòng dựng.
Không có luật nào quy định vị trí DHT trong một phóng sự. Nó không nhất thiết phải ở cuối, cũng không nhất thiết ở giữa phóng sự. Nó ở chỗ nào mà có thể giúp kể câu chuyện một cách tốt nhất.
Trong tin tức, DHT thường xuất hiện ở cuối. Đó là cách thuận tiện khi cần tóm tắt những diễn biến cuối cùng. đó cũng là chỗ các phóng viên cao cấp thường đưa ra một vài phân tích.
Nhưng đừng bao giờ tự động đưa DHT vào cuối phóng sự, nhất là khi bạn có những hình ảnh mạnh. Hãy chia tay với người xem bằng một hình ảnh nói lên điều gì đó về câu chuyện.
Cầu nối
Hãy suy nghĩ về cách dùng DHT là cầu nối giữa hai ý nghĩ có liên quan. Hay dùng DHT để vượt qua những đoạn khó: một chỗ hiển nhiên sẽ ra khỏi bối cảnh và đi vào diễn biến (phát triển) của câu chuyện.
Trong mỗi trường hợp như thế này sẽ tương đối dễ dàng khi viết lời bình, thậm chí trước khi bạn thu thập đủ tất cả các chi tiết cho câu chuyện.
Trang điểm
Trang điểm tốt thực sự có ý nghĩa nếu bạn phải xuất hiện trước ống kính của máy quay.
Người xem để ý nhiều hơn đến mái tóc, khuôn mặt, tâm trạng, quần áo và tay bạn làm gì hơn là bạn nói gì.
Những thông điệp người xem thu được từ những người xuất hiện trên màn hình được ghi nhận như sau:
• 55% thông điệp là từ ngôn ngữ cử chỉ.
• 38% là từ giọng nói và thái độ.
• 7% là từ lời nói.
Trong cuốn sách Thông điệp im lặng, Albert Mehrabian đã đề cập đến những con số trên và kết luận:"
" Hành vi không dùng lời nói của một người thường mang nhiều ý nghĩa hơn lời nói của anh ta trong việc truyền đạt cảm giác hay thái độ đến những người khác."
13. KỂ CHUYỆN BẰNG HÌNH ẢNH
Hãy để những hình ảnh kể câu chuyện của bạn.
Cựu phóng viên đối ngoại của đài BBC, người đã từng đoạt giải thưởng báo chí, Martin Bell đã thể hiện như sau:
"Thủ thuật là nhường địa vị hàng đầu cho hình ảnh và để chúng kể hầu hết câu chuyện. Rồi sau đó bổ xung và trau chuốt nó bằng một vài lời cho câu chuyện."
Tất nhiên, bạn không nhường vị trí hàng đầu này cho những hình ảnh chẳng nói lên điều gì. Nên bước đầu tiên là phải có được những hình ảnh "biết nói": những hình ảnh trung tâm của câu chuyện và biết kể chuyện. Người phóng viên chỉ còn phải viết thêm ít lời bình và tiếp tục câu chuyện.
Điểm xuất phát là gạt bỏ những mô tả "báo tường", "bìa"... Thay vào đó, hãy nghĩ tới hình ảnh như một sự kiểm chứng. Để làm được việc đó ta cần suy nghĩ bằng hình ảnh.
Đừng nói: "Tôi đang viết cái này. Cái gì sẽ minh hoạ cho những từ ngữ của tôi."
Hãy nói: "Những hình ảnh nào sẽ kể câu chuyện với ít lời bình nhất?"
Đặc biệt, hãy tự hỏi loại hình ảnh nào kể câu chuyện hiệu quả nhất.
Những hình ảnh biết nói thường là:
• Những cảnh cận.
• Khuôn mặt.
• Chi tiết.
• Những hình ảnh có cảnh hành động.
• Những hình ảnh khớp với những phản ứng thích hợp.
Chúng ta phải chấm dứt suy nghĩ bằng câu chữ mà hãy tìm đến với những suy nghĩ đó trong hình ảnh. Đây là chỗ các nhà báo hình, đặc biệt là những người quay camera có thể giúp phóng viên hình dung sự việc bằng hình ảnh.
• Mường tượng các hình ảnh biết nói không cần lời bình.
• Hình ảnh là các tính từ bổ nghĩa của bạn.
• Ghi nhận tâm trạng, cảm xúc.
• Đừng yêu cầu quay cảnh của X mà hãy hỏi: "Làm thế nào để ghi được tâm trạng/tinh thần của X?"
• Đừng đi quay cảnh người dân xếp hàng trước cơ quan phúc lợi xã hội, mà hãy ghi hình thể hiện tình cảnh của người chờ đợi hàng giờ trong hàng như thế nào.
14. CÁCH SỬ DỤNG ÂM THANH
Âm thanh tự nhiên (natural sound) là rất cần thiết.
• Âm thanh tự nhiên khiến ta phải quay lại nhìn TV khi đang đọc sách hay nói chuyện.
• Nó kéo ta trở lại khi ta đang lơ đãng.
• Nó giúp phóng sự chúng ta có kết cấu và cảm xúc.
Mỗi khi chúng ta bỏ âm thanh tự nhiên vì chúng ta cần nhồi thêm lời bình, làm như vậy, chúng ta cướp đi của khán giả cơ hội đặc biệt nào đó. Chúng ta làm giảm cơ hội của khán giả chia sẻ khoảng khắc đó với chúng ta. Và chúng ta làm yếu đi sức cuốn hút của phóng sự.
Kết hợp phỏng vấn/thời sự vào lời kể chuyện
Trong tin tức thời sự truyền hình, âm thanh thường chỉ là công cụ trang điểm.
Hầu hết các phỏng vấn chứa đựng những biểu hiện của phản ứng.
Hãy tìm những cơ hội để phỏng vấn trở thành một phần của lời kể - cùng kể câu chuyện.
"Hãy để cho những người của bạn kể câu chuyện thay cho bạn càng nhiều càng tốt. Họ thường nói những điều hay hơn các phóng viên có thể viết, và họ nói ra điều đó nên nhiều người đã hiểu.
Hãy dùng nhiều phỏng vấn và đan xen chúng vào lời kể một cách khéo léo để nó liền một mạch.Đừng sử dụng lời bình kín đặc. Hãy để chỗ thở.
Nếu bạn nói hơn ba câu mà không có tiếng động tự nhiên hay phỏng vấn, bạn cần xem lại bài viết của mình." (Larry Hatteberg, lớp học của NPPA, Oklahoma, 1997).
15. BẮT ĐẦU VIẾT BÀI, LỜI BÌNH
Phương pháp viết tin cơ bản gồm 9 điểm sau:
1. Hãy suy nghĩ xem bạn nói gì nếu một ai đó hỏi: " Có tin gì mới?"
2. Viết các câu ngắn.
3. Tốt nhất là mỗi câu một ý.
4. Hãy bắt đầu với Cái Gì, sau đó chuyển sang Như Thế Nào và Tại Sao một cách lô gíc.
5. Thêm Tại Sao vào phần dẫn thường làm phức tạp bài viết.
6. Hãy tỏ ra độc đáo. Tránh dùng những câu nói rập khuôn (clichés).
7. Hãy dùng các động từ ở thể chủ động. Ai đó làm gì đó trong câu của bạn.
8. Tránh đưa quá nhiều sự kiện.
9. Dùng càng ít con số càng tốt.
Hãy lập đề cương cho câu chuyện của bạn. Thử xem nên bắt đầu từ đâu, kết thúc ở đâu và làm thế nào để đi tới đó.
15. BẮT ĐẦU VIẾT BÀI, LỜI BÌNH
Phương pháp viết tin cơ bản gồm 9 điểm sau:
1. Hãy suy nghĩ xem bạn nói gì nếu một ai đó hỏi: " Có tin gì mới?"
2. Viết các câu ngắn.
3. Tốt nhất là mỗi câu một ý.
4. Hãy bắt đầu với Cái Gì, sau đó chuyển sang Như Thế Nào và Tại Sao một cách lô gíc.
5. Thêm Tại Sao vào phần dẫn thường làm phức tạp bài viết.
6. Hãy tỏ ra độc đáo. Tránh dùng những câu nói rập khuôn (clichés).
7. Hãy dùng các động từ ở thể chủ động. Ai đó làm gì đó trong câu của bạn.
8. Tránh đưa quá nhiều sự kiện.
9. Dùng càng ít con số càng tốt.
Hãy lập đề cương cho câu chuyện của bạn. Thử xem nên bắt đầu từ đâu, kết thúc ở đâu và làm thế nào để đi tới đó.
Hãy dùng gạch đầu dòng. Bạn đã tạo ra một cái bản đồ. Bạn có thể quay trở lại hay đi vòng , nhưng bạn phải tin tưởng rằng bạn đang đi đúng hướng.
Hãy tự hỏi "Đâu là điểm chính ta muốn trình bày rõ ràng?. Ghi chép những chi tiết hỗ trợ chính. Rồi xác định trở ngại chính.
Sự sắp xếp theo niên đại có thể là hữu ích. Với một số câu chuyện có thể tiến triển theo trình tự thời gian.
Hãy viết lời dẫn trước. Hãy tự hỏi "cái gì mới?"
Luôn xác lập cái gì xảy ra trước khi chuyển sang Tại sao? Như thế nào?. Nếu lời dẫn cồng kềnh quá thì hãy xem bạn có đưa vào đó quá nhiều lời giải thích không.
Thêm một gợi ý nữa, nếu bạn cảm thấy bí khi viết lời dẫn: Hãy xem dòng cuối cùng bạn viết. Thường dòng cuối thường chứa đựng ý nghĩ có thể dùng để bắt đầu lời dẫn.
Bắt đầu bất cứ phần nào
Nếu bạn đã có một kế hoạch thì chẳng có lý do gì lại phải bắt đầu từ lời dẫn (mặc dù đó là điểm bắt đầu câu chuyện). Tom Kennedy của chương trình thời sự CBC đôi khi viết phần kết trước, để anh ta biết là mình phải đi đâu. Hoặc bạn có thể bắt đầu từ đoạn giữa, có lẽ là giải thích một chút về bối cảnh. Nên một khi bạn đã xác định được phần kết hay phần bối cảnh rắc rối, hãy bắt tay vào viết lời dẫn.
Viết đơn giản
Trước hết hãy cố gắng viết đơn giản. Khi hai nhà du hành vũ trụ Mỹ Neil Armstrong và Edwin Buzz Aldrin làm nên lịch sử, tờ Thời báo Niu-yook mở đầu bài phóng sự của họ với câu dẫn sau:
"Houston, 20/7 - hôm nay, con người đã đặt chân lên mặt trăng."
Đó là viết cho "mắt", cho bạn đọc và viết rất "đẹp", rất hay. Bây giờ hãy so sánh văn phong tao nhã này với mẩu tin truyền hình dưới đây:
"Hạn chót để chấm dứt cuộc đình công của cảnh sát Cape Breton đã được đưa ra trong khi ban lãnh đạo và công đoàn cố gắng đạt được một thoả thuận. Từ hôm thứ tư, hai bên đã đàm phán suốt ngày đêm. Tuy còn một số vấn đề nổi cộm nhưng công đoàn đã cam kết thương lượng cho đến khi đạt được một thỏa thuận, thậm chí phải đàm phán vào cả những ngày cuối tuần. Trong khi đó, RCMP sẵn sàng tiếp quản công việc của cảnh sát trong thành phố nếu cuộc đàm phán đổ vỡ."
Bạn hãy dùng 9 điểm nêu ở đầu phần này để đánh giá bài viết trên.
Đã đơn giản chưa? Mỗi câu một ý? Động từ ở thể chủ động? Độc đáo?
Hãng thông tấn Canada đưa ra một số lời khuyên như sau:
• Vị nhân sinh: Tìm kiếm khía cạnh con người.
• Cụ thể: Khuyến khích các chi tiết có ý nghĩa.
• Rõ ràng: Xây dựng câu chuyện trong đầu trước khi đặt bút viết.
Dùng những từ dễ hiểu.
Vào thẳng vấn đề.
Mỗi câu một ý.
Câu ngắn.
• Ngắn gọn: Ghi nhớ: lan man bóp nghẹt ý nghĩa.
Đơn giản hoá.
Viết súc tích.
Hãy cẩn thận với các cụm từ nặng nề.(ví dụ: trong một nỗ lực . . .)
Hãy cẩn thận với các ngạn ngữ và biệt ngữ nặng nề, tẻ nhạt. (ví dụ: đi đời nhà ma. . .)
• Tưởng tượng Gắn kết với cuộc sống của người xem.
Tránh dùng những cụm từ làm sẵn (ready-made): một thoáng Sapa, . . .
Tại sao không nên dùng các câu nói lặp lại?
Đôi khi các câu nói rập khuôn được dùng trong khi nói. Vậy có gì sai khi dùng chúng trong các bài viết văn nói? Điều phiền hà với các câu nói này là chúng bị giảm giá trị vì được dùng đi dùng lại nhiều lần.
"Dùng đúng từ, không dùng từ gần gần nghĩa.
. Tránh dùng một từ quá nhiều lần, nhưng không bỏ qua những chi tiết quan trọng.
. Tránh luộm thuộm, cẩu thả về hình thức.
. Sử dụng đúng ngữ pháp.
. Dùng văn phong đơn giản và dễ hiểu."
Hãy tự hỏi "Đâu là điểm chính ta muốn trình bày rõ ràng?. Ghi chép những chi tiết hỗ trợ chính. Rồi xác định trở ngại chính.
Sự sắp xếp theo niên đại có thể là hữu ích. Với một số câu chuyện có thể tiến triển theo trình tự thời gian.
Hãy viết lời dẫn trước. Hãy tự hỏi "cái gì mới?"
Luôn xác lập cái gì xảy ra trước khi chuyển sang Tại sao? Như thế nào?. Nếu lời dẫn cồng kềnh quá thì hãy xem bạn có đưa vào đó quá nhiều lời giải thích không.
Thêm một gợi ý nữa, nếu bạn cảm thấy bí khi viết lời dẫn: Hãy xem dòng cuối cùng bạn viết. Thường dòng cuối thường chứa đựng ý nghĩ có thể dùng để bắt đầu lời dẫn.
Bắt đầu bất cứ phần nào
Nếu bạn đã có một kế hoạch thì chẳng có lý do gì lại phải bắt đầu từ lời dẫn (mặc dù đó là điểm bắt đầu câu chuyện). Tom Kennedy của chương trình thời sự CBC đôi khi viết phần kết trước, để anh ta biết là mình phải đi đâu. Hoặc bạn có thể bắt đầu từ đoạn giữa, có lẽ là giải thích một chút về bối cảnh. Nên một khi bạn đã xác định được phần kết hay phần bối cảnh rắc rối, hãy bắt tay vào viết lời dẫn.
Viết đơn giản
Trước hết hãy cố gắng viết đơn giản. Khi hai nhà du hành vũ trụ Mỹ Neil Armstrong và Edwin Buzz Aldrin làm nên lịch sử, tờ Thời báo Niu-yook mở đầu bài phóng sự của họ với câu dẫn sau:
"Houston, 20/7 - hôm nay, con người đã đặt chân lên mặt trăng."
Đó là viết cho "mắt", cho bạn đọc và viết rất "đẹp", rất hay. Bây giờ hãy so sánh văn phong tao nhã này với mẩu tin truyền hình dưới đây:
"Hạn chót để chấm dứt cuộc đình công của cảnh sát Cape Breton đã được đưa ra trong khi ban lãnh đạo và công đoàn cố gắng đạt được một thoả thuận. Từ hôm thứ tư, hai bên đã đàm phán suốt ngày đêm. Tuy còn một số vấn đề nổi cộm nhưng công đoàn đã cam kết thương lượng cho đến khi đạt được một thỏa thuận, thậm chí phải đàm phán vào cả những ngày cuối tuần. Trong khi đó, RCMP sẵn sàng tiếp quản công việc của cảnh sát trong thành phố nếu cuộc đàm phán đổ vỡ."
Bạn hãy dùng 9 điểm nêu ở đầu phần này để đánh giá bài viết trên.
Đã đơn giản chưa? Mỗi câu một ý? Động từ ở thể chủ động? Độc đáo?
Hãng thông tấn Canada đưa ra một số lời khuyên như sau:
• Vị nhân sinh: Tìm kiếm khía cạnh con người.
• Cụ thể: Khuyến khích các chi tiết có ý nghĩa.
• Rõ ràng: Xây dựng câu chuyện trong đầu trước khi đặt bút viết.
Dùng những từ dễ hiểu.
Vào thẳng vấn đề.
Mỗi câu một ý.
Câu ngắn.
• Ngắn gọn: Ghi nhớ: lan man bóp nghẹt ý nghĩa.
Đơn giản hoá.
Viết súc tích.
Hãy cẩn thận với các cụm từ nặng nề.(ví dụ: trong một nỗ lực . . .)
Hãy cẩn thận với các ngạn ngữ và biệt ngữ nặng nề, tẻ nhạt. (ví dụ: đi đời nhà ma. . .)
• Tưởng tượng Gắn kết với cuộc sống của người xem.
Tránh dùng những cụm từ làm sẵn (ready-made): một thoáng Sapa, . . .
Tại sao không nên dùng các câu nói lặp lại?
Đôi khi các câu nói rập khuôn được dùng trong khi nói. Vậy có gì sai khi dùng chúng trong các bài viết văn nói? Điều phiền hà với các câu nói này là chúng bị giảm giá trị vì được dùng đi dùng lại nhiều lần.
"Dùng đúng từ, không dùng từ gần gần nghĩa.
. Tránh dùng một từ quá nhiều lần, nhưng không bỏ qua những chi tiết quan trọng.
. Tránh luộm thuộm, cẩu thả về hình thức.
. Sử dụng đúng ngữ pháp.
. Dùng văn phong đơn giản và dễ hiểu."
. Động từ
Nên dùng các động từ ở thể chủ động: làm ra hành động hơn là nhận hành động (bị động)
Ví dụ: Dây điện bị đứt bởi bão.
Có thể viết lại là: Bão đã làm đứt dây điện.
Tính từ và trạng từ
Đập ngay vào phím Xoá (delete). Hầu hết các tính từ có thể thay thế bằng các từ cụ thể, chính xác hơn.
Và trạng từ thường chỉ ra rằng cần phải dùng một động từ mạnh hơn.
Tính từ thường không chính xác. Khi bạn nghe tin một trận bão mạnh làm 10 người thiệt mạng, và một tuần sau bạn lại nghe một trận bão mạnh khác cướp đi 10 000 sinh mạng. Lúc đó bạn bắt đầu suy nghĩ "mạnh" có nghĩa là thế nào nhỉ?
Và còn vấn đề liên quan đến tính chủ quan. Người đàn ông này đẹp trai, người phụ nữ kia đẹp gái hay đám cháy lớn là theo chuẩn mực nào? Thang chia cấp độ : to - lớn - khổng lồ có giống với cách chia của người hàng xóm của bạn hay không?
Trích dẫn
Hầu hết các trích dẫn được xử lý tốt nếu nêu nguồn gốc và diễn giải lời trích này (bằng câu gián tiếp). Nếu như trích dẫn có sức nặng ta buộc phải trích nguyên ( bằng câu trực tiếp). Trong truyền hình, người được trích dẫn được nêu trước lời trích vì người xem muốn biết ai nói trước khi tìm xem cái gì được nói.
Cô lập để nhấn mạnh
Hãy nhận biết những từ chính của thông điệp và làm chúng nổi bật. Những từ cần nhấn mạnh thường nổi hơn nếu chúng đứng cuối hay gần cuối câu. Đừng để những từ cần nhấn mạnh ngay sau dấu phẩy vì như vậy chỉ khuyến khích giọng của người đọc và suy nghĩ của người nghe chuyển sang ý tưởng tiếp sau đó. Nếu ở cuối câu, dấu chấm sẽ thu hút sự chú ý đến với ý nghĩ đứng ngay trước đó.
Biển báo
Một khúc đường cong cần một biển báo; khúc cong trong suy nghĩ cũng cần có dấu hiệu báo. Hãy giúp người xem chuyển giữa một tập hợp những ý nghĩ có liên quan sang tập hợp tiếp theo. Những từ biển báo: tuy nhiên, nhưng, ngược lại, bất chấp.
Biệt ngữ
Hãy tránh dùng biệt ngữ, thậm chí bạn phải dùng nhiều từ hơn để làm rõ nghĩa. Lối nói theo kiểu thời sự đôi khi dẫn đến sự thổi phồng hay không chính xác: không phải mọi sự bất đồng đều là "xung đột"; không phải mọi sự tiến lên đều là "đột phá", bất cập...
Những cụm từ khó đọc
Hãy thận trọng với những cụm từ khó đọc tình cờ và những âm gió gây khó chịu. Ví dụ: nồi đồng nấu ốc, nồi đất nấu ếch và . v.v .
Cách tránh trường hợp khó xử này là đọc to bài viết trước khi lên sóng. (Đọc nhẩm không hiệu quả!)
Hãy xem Paul Workman của hãng CBC đánh dấu văn bản để đọc như sau:
Có gì vĩ đại hơn biểu tượng của nước Pháp. . . chiếc bánh mỳ. . . dài, giòn và nóng hổi từ lò nướng. . . Tuy nhiên, đã có một vấn đề . . . người Pháp không ăn bánh mì nữa . . .
Hay ít ra, nhu cầu này của họ đã giảm mạnh . . .
(tạm ngưng- 2 cảnh với người làm bánh mì)
Vào đầu thế kỷ này , người Pháp trung bình ăn bốn chiếc bánh mì một ngày . . . và giờ đây . . . không quá nửa chiếc. . .
Thợ làm bánh mì cả nước đang hoang mang. . .
Phép chấm câu
Đừng quá phức tạp khi bạn viết cho người khác đọc. Hãy nhớ đánh dấu phẩy (đừng đánh quá nhiều), dấu chấm (thật nhiều), dấu gạch ngang trong khắp bài của bạn.
Hãy viết đơn giản và dùng khẩu ngữ nếu người khác đọc bài bạn. Nếu bạn đọc bài của mình thì hãy dùng các ký hiệu, chú giải tốt nhất giúp bạn thể hiện bài viết.
Chữ viết tắt
Tránh viết tắt. Viết hẳn ra các từ như chúng được đọc. Gạch ngang có thể làm rõ các chữ viết tắt phải đọc tách ra như C-B-C, B-B-C . . Hầu hết các trường hợp viết tắt chỉ được dùng sau khi nó đã được giải thích rõ ràng.Người xem sẽ không hiểu các chữ viết tắt nếu không được giải thích.
Chữ số
• Để dễ đọc, viết theo chính tả từ một đến chín.
• Viết theo chính tả các chữ số hàng nghìn và hàng triệu.
• Làm tròn các số lớn.
• Dùng khẩu ngữ (người ta thường nói năm rưỡi hơn 5 phẩy 5.)
• Không dùng quá nhiều số. Nghe một lần rất khó nhớ.
• Viết ra toàn bộ các phân số. (v/d: ba phần tư, bốn phần bảy . ..)
Ký hiệu
Không dùng các ký hiệu. Viết hẳn ra đô la, phần trăm, số.(mười ba đô la, mười phần trăm. . .)
Viết lại
Để có thời gian viết lại cần bắt đầu viết sớm. Viết bài ngay tại hiện trường. Không để đến phút cuối cùng mới bắt đầu viết. Viết nháp một số câu trong khi chờ xem băng/dựng.
Rằng
Liên từ này thường có thể bỏ đi được vì như vậy nó giống khẩu ngữ hơn. Nhưng lưu ý nghĩa của câu phải rõ ràng.
16. VIẾT LỜI DẪN
Lời dẫn đáng được chú ý nhiều hơn nhiều người trong chúng ta dành cho nó. Hãy thử xem chức năng của nó. Lời dẫn có vị trí đứng giữa một phóng sự xuất sắc và nút chuyển kênh trên bàn điều khiển từ xa của TV.Lời dẫn phải thu hút-lôi kéo sự chú ý của người xem, định hình tâm trạng, và có thể có thêm chút bối cảnh.
Dĩ nhiên lời dẫn phải sự tạo mong đợi trong đầu người xem rằng ngồi thêm vài phút nữa thật không uổng công.
Bây giờ chúng ta xem cách nhiều phóng viên viết lời dẫn.
Những lời dẫn đươc viết vội vàng vào những phút cuối trước giờ phát sóng, gạn lọc từ những ý tứ sót lại và những mẩu không ăn nhập gì trong các phóng sự đẹp.
Thậm tệ hơn khi một số lời dẫn chỉ là sự xào xáo lại câu mở đầu của bài viết.
Chúng ta viết lời dẫn để chuẩn bị cho khán giả và để quảng cáo tin tức/phóng sự/chương trình. Nhiều khi những tin bài hay lại thất bại thảm hại vì lời dẫn không được chú trọng đúng mức.
Bạn hãy coi lời dẫn như:
• Là điểm khởi đầu của câu chuyện kể, chứ không phải là kho đồng nát chứa đựng những chi tiết bỏ đi.
• Là ô kính bày hàng, quầy bán hàng - quảng cáo câu chuyện .
• Một người rao hàng ở các hội chợ - mời mọc người xem vào lều của mình.
Vai trò của lời dẫn:
Hãy xem xét những điều mà một lời dẫn hay có thể làm:
• Kể câu chuyện.
• Quảng cáo cho câu chuyện hoặc khêu gợi tính hiếu kỳ của người xem.
• Điềm báo.
• Định hình tâm trạng (không khí ).
• Chuẩn bị người xem.
• Tạo sự liên tục/ liên kết.
• Tạo dựng phong cách /tính cách.
Những lời dẫn hay không viết quẩn.
Là người cầm bút, công việc của bạn là cho người xem thưởng thức hương vị của câu chuyện, được lợi từ câu chuyện và nhận biết hướng phát triển của câu chuyện.
Nhưng trong cuộc tìm kiếm sự ngắn gọn, đừng bao giờ dùng những cụm từ nhàm chán, sáo mòn như trong một lời dẫn của BBC:
-"Sự sụp đổ của chủ nghĩa cộng sản ở các nước trong Liên Bang Xô Viết trước đây đã mang lại sự bùng nổ của những tội phạm có tổ chức. Tại Nga, buôn bán chợ đen đã trở thành ngành công nghiệp phát triển mạnh với ba ngàn bang nhóm Ma-phia hoạt động ở nước này. Điều đó đã thúc giục cảnh sát Nga mở cuộc tấn công lớn chống lại các bố già mới."
Để tránh những trường hợp tương tự như thế này, một chương trình thời sự của BBC đã lập diễn đàn văn phong trên mạng vi tính. Một trong các nhà tổ chức, trưởng ban tin thời sự Peter O'kill viết:
-"Chúng ta không dùng lối diễn đạt này trong cuộc sống hàng ngày, nên hãy không dùng chúng khi nói chuyện với khán giả."Cách chữa trị bệnh chung chung, khái quát như trong câu chuyện về tội phạm ở Nga là đi vào cụ thể. Tội phạm không nổ mà tăng lên. Hãy đưa ra một con số. Bao nhiêu vụ cướp một giờ, bao nhiêu vụ giết người một ngày, nêu lợi nhuận bằng tiền mặt của ngành công nghiệp phát triển này.
-"Cảnh sát Mát-scơ-va chưa bao giờ bận rộn như hiện nay. Cứ 3 phút lại có một vụ cướp. Các vụ giết người một năm đã tăng gấp ba. Tống tiền đã trở thành một hình thức thuế khác đối với nhiều doanh nghiệp. Tuy nhiên, cảnh sát đang mở cuộc phản công vào ba nghìn tổ chức tội phạm có tổ chức."
Từ 76 chữ còn 63 chữ! Từ ủy mị đến sự thật ! (tuy có sắp xếp trước)
Tố chất bắt buộc thứ hai của lời dẫn là móc nối các tin bài trong một chương trình. Hãy trao đổi với phóng viên.
Thực chất không có lý do nào để bào chữa cho những lời dẫn diễn giải dài dòng như phần mở đầu của một phóng sự sau:
"Các quan chức thuộc đảng Bảo thủ đang quay ra ủng hộ chính phủ hòng giải toả cuộc tranh cãi về châu Âu. Cựu ngoại trưởng Douglas Hurd đã nhấn mạnh tầm quan trọng của việc nước Anh để ngỏ khả năng tham gia đồng tiền chung châu Âu. Còn phó thủ tướng Michael Heseltine cương quyết đòi giữ vững sự đoàn kết trong Nội các."(lời dẫn trong 1 chương trình thời sự của BBC)
Lối viết cẩu thả văn viết của lời dẫn này càng tồi tệ hơn khi nó sao chép những ý nghĩ mở đầu của phóng viên.
". . . và nhấn mạnh tầm quan trọng của việc để ngỏ khả năng tham gia đồng tiền chung châu Âu."
Kể chuyện hay gợi mở
Hầu hết lời dẫn tin truyền hình đều được liệt vào thể loại "kể chuyện". Chúng tóm tắt những sự kiện chính, và sau đó người phóng viên đi vào chi tiết.
"Tối nay, chính phủ đưa ra đề nghị mới với Sinn Fein, giành một chỗ cho phái này trong cuộc đàm phán hoà bình sau lệnh ngừng bắn của IRA. Lệnh này được đưa ra ngay trước khi xảy ra vụ giết hai sĩ quan cảnh sát hôm thứ hai. Thủ tướng Anh đã nói đây là thời điểm quyết định đối vơí Sinn Fein và IRA nếu họ muốn trở thành một phần trong tiến trình hoà bình Bắc Ai len. Ông sẽ đưa kế hoạch của mình ra trước Hạ viện vào tuần tới.Phóng viên phụ trách các vấn đề Ai len của đài chúng tôi đưa tin." (Bản tin Thời sự của truyền hình BBC, ngày 20/6/1997)
Với thể loại lời dẫn "kể chuyện", những người dẫn chương trình thời sự đưa ra bản tóm tắt mà hầu như được coi là một món sao chép. Tuy nhiên, một số đạo diễn cho rằng họ viết như vậy đề phòng "trường hợp băng hình có vấn đề".
Nhiều người phụ trách tin tức hiện nay đòi hỏi lời dẫn ít cụ thể hơn. Họ muốn "quảng cáo" câu chuyện của họ với người xem. Đôi khi với những câu chuyện nhẹ nhàng (ta thường gọi là tin vui vẻ), lời dẫn có thể hoàn toàn là sự khêu gợi tính hiếu kỳ hay gợi mở. Thường như các ví dụ dưới đây:
" Hiện nay, câu chuyện về một sinh vật nhỏ đang gây ra sự sợ hãi to lớn ở các vùng ven biển. Nó có hình dáng của một loại tảo độc hại có tên là pphiesteria. Các nhà nghiên cứu ở Mỹ cho biết nó đang giết hại hàng tỷ con cá. Và đang có nhiều bằng chứng nó cũng tấn công con người. Phóng sự của XYZ về cái mà các nhà khoa học gọi là tế bào đến từ địa ngục."
(hãng tin CBS, chương trình Dân tộc, 9/10/1997):
"Tối nay, chúng tôi sẽ đưa các bạn vào một thế giới mà hầu như trong chúng ta không mấy ai được thấy. Thế giới của những người mắc bệnh tâm thần. Các bạn sẽ được gặp các gia đình thường xuyên vất vả chăm sóc và lo lắng để cuộc sống của những đứa con đã trưởng thành của họ có ý nghĩa. Giải pháp của xã hội ngày nay khác với thời trước đây khi những người khuyết tật này phải ở ẩn trong nhà hay những nơi dành riêng cho họ. Mục tiêu hiện nay là hoà nhập với cộng đồng, đưa họ đến với những công việc thường ngày. Tối nay, XYZ giới thiệu với chúng ta những người chiến thắng và cả người thua thiệt trong nỗ lực tốt đẹp này." (Tin CBC, 11/4/1995)
Hãy tìm hiểu xem những người phụ trách tin của bạn ưa chuộng phong cách viết lời dẫn kiểu nào. Rồi thử viết lời dẫn của cùng một câu chuyện theo cách "kể chuyện" hay "gợi mở". Một số lớp học, các học viên đã làm thử bài tập này và thú nhận rằng họ không phân biệt được giữa cách "kể chuyện" và "gợi mở".
Ngôn ngữ của lời dẫn
"Ngôn ngữ viết lời dẫn là một ngôn ngữ đơn giản." James Bamber, Đài phát thanh Canada tại lớp học ở Montreal , 1991.)
Lời dẫn hay không viết quanh quẩn. Là người cầm bút, bạn cần:
• "Túm lấy" khán giả.
• Gợi mở hướng phát triển của câu chuyện.
• Nhanh chóng nhường chỗ ( cho câu chuyện bắt đầu).
Có thể nói đúng như vậy với cách viết tin bài. Nhưng sự đơn giản, ngắn gọn và rõ ràng là đặc biệt quan trọng với những lời dẫn 30 - 50 từ. Nó có thể tạo sự khác biệt trong việc giữ hay để mất người xem của mình.
17. VIẾT CÔ ĐỌNG
Bạn có thể làm một việc quan trọng hơn hết thảy để cải thiện kỹ năng viết của mình: đó là thực hiện chế độ kiêng kem đối với bài viết.
Nhưng từ ngữ ký sinh thường không có hiệu quả. Chúng không có nghĩa hay không giúp nhấn mạnh. Chúng chỉ đơn thuần ăn bám những từ ngữ mạch lạc khác.
Hãy thử xem câu sau đây:
"Anh ta nói rằng việc cắt giảm chi phí trong lĩnh vực chăm sóc sức khoẻ đã đẩy các bệnh viện vào tình trạng của một cuộc khủng hoảng." (29 chữ)
Đây không phải là câu khá nhất. Hãy thử xem lại:
"Anh nói việc cắt giảm chi phí chăm sóc sức khoẻ đã đẩy các bệnh viện vào khủng hoảng."(19 chữ)
Khá hơn. Và hãy xem chúng ta tiết kiệm được bao nhiêu:
Ta. Rằng. Trong. Lĩnh vực.Tình trạng. Của. Một. Cuộc.
Từ 29 chữ còn 19 chữ. Bỏ được 10 chữ nghĩa là 34 phần trăm.
Tuy nhiên, không phải câu chuyện nào bạn cũng có thể bớt nhiều đến thế. Nhưng thông thường bạn có thể bớt được 20%.
Người xem không có điều kiện được đọc lại những đoạn khó. Họ phải hiểu ngay những gì họ nghe thấy. Mỗi từ không cần thiết trong bài viết của bạn sẽ gây khó hiểu. Hãy loại bỏ những từ lười biếng và phần thưởng sẽ rất lớn.
• Bạn giao tiếp tốt hơn vì bài viết dễ hiểu và trực tiếp hơn.
• Bạn đọc bài sẽ hay hơn vì có ít hơn những từ thừa.
• Bạn dễ thể hiện văn phong riêng hơn khi bạn viết những câu rắn rỏi.
18. CÔNG THỨC20:20
"Chỉ khi nào bạn đã hiểu những gì vừa nghe thấy thì bạn mới sẵn sàng đón nhận thông tin mới." (James Bamber, phóng viên đài phát thanh Ca na da, SRC)
Một phần của công thức 20:20 đã được đề cập ở phần trên: hãy xem kỹ bài viết của mình xem có thể bỏ 20% những từ ngữ kém hiệu quả.
Phần hai của công thức liên quan đến độ dài của câu. Nghiên cứu cho thấy có một điểm trong câu mà vượt qua ngưỡng đó người nghe cảm thấy khó xử lý thông tin mới. Do không nhìn thấy và không được đọc lại bài viết, người xem cần được thu nhận thông tin theo từng cụm nhỏ. Để hiểu các từ ngữ nghe được, người xem phải có những khoảng trống không có lời thuyết minh để xử lý thông tin.Những khoảng trống đó là những dấu chấm câu - đặc biệt là dấu chấm.
Nếu giữa hai khoảng trống, câu của chúng ta quá dài, người xem bị nhồi quá nhiều thông tin và sẽ không đủ thời gian để xử lý. Cái ngưỡng đó là 20 từ ; vượt ngưỡng này,khả năng diễn giải của người xem bị đe doạ. (Chúng ta đang nói về cách viết bằng tiếng Anh. Còn tiếng Việt ??)
Khái niệm này củng cố cho điều mà những người cầm bút trong ngành phát thanh và truyền hình đều biết: các từ ngữ ngắn trong câu ngắn có hiệu quả hơn các từ dài trong các câu dài.
Chúng không chỉ dễ cho người nghe. Chúng còn dễ cả cho người đọc. Những câu ngắn đọc dễ hơn, nhất là trong lần đọc đầu tiên.
"Mặc dù hành khách vẫn mua vé và đặt chỗ ở các quầy bán vé, nhưng phát triển mạnh lại là công việc kinh doanh điện thoại và các nhà hoạch định chính sách đang điều tra xem có thể bán nhiều vé hơn qua các đại lý du lịch hay các công ty đường sắt có thể hoạt động như các hãng hàng không, nơi người ta thường đổi từ hãng hàng không này sang hãng hàng không khác."(78 chữ)
Ví dụ gồm 78 chữ (tiếng Anh: 50 từ) này trích từ một phóng sự truyền hình của BBC đưa lên sóng làm:
• Người xem khó hiểu.
• Người đọc khó đọc.
• Thậm chí, tác giả cũng khó đọc.
Chúng ta chia câu này thành nhiều câu nhỏ và thêm các liên từ thì người xem, người đọc và tác giả đều thấy dễ chịu hơn.
"Hầu hết hành khách vẫn mua vé và đặt chỗ ở các quầy bán vé.
Nhưng phát triển mạnh lại là công việc kinh doanh điện thoại.
Hiện các nhà hoạch định chính sách đang điều tra xem có thể bán nhiều vé hơn qua các đại lý du lịch không.
Hay các công ty đường sắt có thể hoạt động như các hãng hàng không?
ở đó người ta thường đổi vé từ hãng hàng không này sang hãng hàng không khác."
Hãy so sánh câu ban đầu của BBC với những ví dụ dưới đây :
"Người Pháp trước đây đã chịu đựng những thứ này. Giờ cao điểm ở trung tâm Pa-ri, chuyến tàu chật cứng người . . . và một quả bom." (Paul Workman, CBC)
" Bình minh.Và ánh mặt trời xuyên thủng màn đêm giá buốt thấu xương trên bình địa bên ngoài Ko-rem lại làm trỗi dậy cái đói triền miên. Ngày nay. Trong thế kỷ hai mươi. Nơi đây, theo những người công nhân ở chốn này, là chỗ gần nhất với địa ngục trần gian." (Michael Buerk, BBC , phóng sự về nạn đói ở Ê-tio-pi)
"Chín giờ ba mươi sáng. Một ngày nữa lại đến mà không có chị. Tên chị là Evelyn . . ."
Chúng ta đều biết cái đẹp và mạch lạc nằm trong sự đơn giản. Nhưng đó là một công việc không dễ.
Khi còn là giám đốc của hãng tin United Press, Earl Johnson đã gửi một bản ghi nhớ cho nhân viên của hãng, kêu gọi hãy dùng:
". . . nhiều dấu chấm và ít các từ phức tạp. Hãy viết cẩn thận câu dẫn: ngắn gọn và đơn giản. Rồi để câu dẫn đó giữ nhịp cho toàn bài."
Chúng ta hãy xem Anna Maria Tremonti của hãng CBC thể hiện sự ngắn gọn và đơn giản trong đoạn đầu phóng sự về một vụ đánh bom xe buýt ở Je-ru-sa-lem.
"Họ nằm trong cái vỏ xe giống như những con búp bê vỡ. Những người công nhân. Những người lính. Những hành khách. Tất cả họ là nạn nhân không hề nghi ngờ về một vụ nổ mạnh đến nỗi chiếc xe buýt bị ném như một món đồ chơi."
Trong cuốn Viết tin cho Truyền hình, Edward Bliss con và James L. Hoyt đưa ra lời khuyên sau:"Viết tin truyền hình có mục đích rõ ràng. Đó là nắm bắt các thành phần cơ bản của một câu chuyện và giải thích chúng bằng ngôn ngữ đơn giản và dễ hiểu với người xem."
19. CHỦ ĐỘNG HAY BỊ ĐỘNG
"Không bao giờ dùng thể bị động khi có thể dùng dạng chủ động." (George Arwell)
Định nghĩa:
Chủ động : chủ thể là người làm ra hành động.
Bị động: chủ thể không làm ra hành động; hành động tác động lên chủ thể.
So sánh 2 câu viết sau:
Mười người bị chết và hàng ngàn người bị mất nhà cửa trong trận động đất.
Trận động đất đã cướp đi sinh mạng của mười người và làm hàng ngàn người mất nhà cửa.
• Động từ ở thể chủ động nhấn mạnh người làm ra hành động.
• Động từ ở thể bị động nhấn mạnh người chịu tác động của hành động.
Hãy dùng những tiêu chí sau để quyết định dùng thể chủ động hay bị động:
• Bối cảnh
• Tầm quan trọng của người làm ra hành động và người chịu tác động.
• Cấu trúc câu (xét cả về mặt hình ảnh)
Nhìn chung, chủ động thì dễ hiểu và rõ ràng. Bị động là cách nói quanh co về điều gì đó. Nhưng xin đừng cứng nhắc. Cũng có lúc bạn nên dùng cấu trúc bị động:
V/d: O.J. Simpson đã bị bắt.
Động từ mạnh
Bạn hãy dùng các động từ mạnh để thể hiện hành động một cách mạnh mẽ, đậm đà. Hãy dành chút ít thời gian tìm các động từ lột tả "cái hồn" của hành động.
Hãy hình dung một câu với hành động xoay quanh động từ "đi". Bây giờ các bạn hãy xem các động từ "đi" sau:
Đi dạo, đi lại, đi bách bộ, đi đất, đi đời, đi đứng, đi vòng, đi lang thang, đi ngoài, đi guốc trong bụng, đi bước nữa, đi cổng sau . . . .
Bạn vẫn chắc từ "đi" vẫn là động từ bạn muốn dùng đấy chứ?
Peter McNelly tổng kết như sau trong một lớp học viết tin bài của hãng CBC.
"Chìa khoá để viết tốt hơn là dùng các động từ mạnh trong những câu khoẻ khoắn."
Nguyên tắc chung:
• Đặt chủ thể lên trước để có dạng chủ động.
• Hãy dùng các động từ mạnh, tránh dùng tính từ.
Ngôn ngữ của bạn
Cách chúng ta viết có thể giúp chúng ta đưa người xem vào cuộc . . . để chia sẻ thông tin hơn là thông báo đơn thuần.
Bên cạnh đó chúng ta cũng có thể loại họ ra khỏi cuộc. Các cuộc thăm dò khán giả cho thấy người xem cảm thấy bị tách biệt khỏi các bản tin thời sự.
Để đưa người xem vào cuộc, chúng ta dùng:
• Ngôn ngữ đời thường.
• Khẩu ngữ.
• Những từ ngữ khiến khán giả trở thành người tham gia như :"Hãy mường tượng . . ."
• Khoảng ngưng nghỉ (pause- để người xem có thời gian xử lý thông tin)
Chúng ta loại người xem ra khi dùng:
• Những ý nghĩ và cấu trúc phức tạp.
• Lời bình dày đặc - tạo bức tường âm thanh. Chúng ta cố nhồi nhét thêm những từ ngữ vào cái phóng sự một phút rưỡi để rồi phải bỏ đi những khoảng ngưng nghỉ (pause) cần thiết cho người xem hiểu những từ ngữ đó.
• Giả định người xem nhớ câu chuyện đang kể.
• Văn phong "giảng đạo"-nói át người xem.
• Biệt ngữ trong lĩnh vực chính trị, y học, thể thao, tội phạm.
Một số từ ngữ chúng ta dùng trong báo chí, trên đài không bao giờ thấy ở ngoài đời. Xuất xứ của những từ ngữ đó không kém phần danh giá: đó là nhu cầu viết headline (tít) của người cầm bút muốn thể hiện những ý tưởng phức tạp với những dòng chữ lớn trong một không gian nhỏ nhất.
Nguyên tắc 5 C.
Tổ chức Southam đưa ra nguyên tắc này hướng dẫn cách viết cho các nhân viên.
Clear (rõ ràng): dễ đọc, dễ nghe, cụ thể hơn chung chung, lô-gic.
Correct(đúng): đương nhiên!
Concise(súc tích): không có từ ngữ hay thông tin thừa, từ và câu ngắn, mọi từ đều mang nghĩa.
Comprehensive: dễ hiểu, trả lời rõ ràng cho các câu hỏi: ai, cái gì, khi nào, ở đâu và tại sao.
Considerate(ý tứ): đưa người xem vào cuộc, không loại họ ra; không dùng biệt ngữ không dùng từ, cụm từ nặng nề, lan man. Biết người mình nói chuyện và điều đó quyết định ngôn ngữ, giọng điệu, mức độ thân mật hay trang trọng.
20.QUẢNG CÁO VÀ GỢI MỞ
Gợi mở (Tease - trong tiếng Anh có nghĩa là chọc tức) phải:
• Thu hút sự chú ý.
• Tạo sự mong đợi. (Nếu câu chuyện được hiểu ngay từ gợi mở thì gợi mở đó quá thẳng thắn, rõ ràng!)
• Đến với đông đảo người xem nhất (tăng sự cuốn hút và cá nhân hoá).
• Tạo cấu trúc và sự gắn kết với bản tin (Bản tin chưa hết đâu . . .Hãy còn nhiều điều thú vị ở phía trước!)
Chúng ta hãy cùng xem lời mời chào khán giả tiếp tục xem chương trình dưới đây:
"Hãy ở lại với chúng tôi vì tiếp tục còn nhiều tin chính trị, ngay sau đây."
"Hãy nán lại, chúng tôi sẽ tin thêm về vấn đề này trong giây lát."
"Hãy nán lại, Chúng tôi vẫn còn các tin tức chính trị và sẽ tiếp tục những tin đó, ngay sau đây."
(Nguồn: hãng truyền hình CBC)
Nguyên tắc:
• Dùng khẩu ngữ khi quảng cáo.
• "Quý vị và các bạn" giúp đưa người xem vào cuộc hơn là loại họ ra.
• Tránh đưa headlines (tin chính).
• Chuyển tải những điều gợi mở.
Không nhấn mạnh thời gian nghỉ (break) bằng cách bắt đầu với những từ ngữ dưới đây:
• Sau ít phút nữa
• Khi chúng tôi trở lại
• Tiếp theo
• Vẫn còn . . .
Hãy nhấn mạnh những điều không thể bỏ qua bằng cách:
• Bắt đầu như một lời dẫn tin.
• Gợi sự tò mò của người xem. Tiếp đó mới đến các cụm từ như " Xin đừng bỏ đi . . ." hay "sau ít phút . . .".
Có thể dùng các câu hỏi:
Chúng sẽ thế nào? Quí vị và các bạn hãy tìm hiểu xem.
Hãy gợi mở - quảng cáo, đừng kể.
21. HÌNH NỀN
Hình nền là hình ảnh hiện phía trên vai người dẫn chương trình.
• Đó là những headlines (tin chính) bằng hình ảnh.
• Thường được thể hiện đậm. Chúng tạo bối cảnh cho người xem trước cả lời dẫn.
• Là công cụ đòi hỏi sự phối hợp chặt chẽ giữa hình ảnh và bài viết.
Hãy hình dung những kẻ có vũ trang tấn công đoàn xe chở lương thực của hội Chữ Thập Đỏ và đánh cắp hàng cứu trợ:
Hình nền đậm nét nhất , đơn giản nhất và mang nhiều thông tin nhất là hình cận một chiến binh mang súng.
Lời dẫn nào là phù hợp nhất?
• Các quan chức Chữ Thập Đỏ cuối ngày hôm nay sẽ nhóm họp tại Genevơ để thảo luận các vấn đề khó khăn trong công tác phân phát đồ cứu trợ hiện nay cho những người mất nhà mất cửa và đói kém bởi cuộc chiến tranh ở Somali.
• Tại Somali, các nhóm có vũ trang lại tấn công đoàn xe cứu trợ. Các quan chức Chữ Thập Đỏ sẽ gặp nhau tại Genevơ cuối ngày . . . .
Lưu ý hình nền giống như một headline dòng tít tin chính). Nó thể hiện phần lớn nội dung của câu chuyện. Vì vậy không nên viết lời dẫn theo cách "gợi mở" nếu hình nền đã tiết lộ bí mật.
22. ĐỒ HỌA/BẢNG CHỮ
Đồ hoạ thường được dùng thể hiện bản đồ, trích dẫn hay tóm tắt các điểm chính của phóng sự. Quan trọng là luôn phải thể hiện chúng đơn giản. Hầu hết các bảng "điểm chính" bắt đầu với một tiêu đề, và sau đó là danh mục với những gạch đầu dòng.
Đồ hoạ thứ hai trông xấu xí. Các dòng chữ không cân bằng, phong cách thể hiện không thống nhất, không có nhiều thông tin, và chắc chắn với một bảng như thế này , bài viết không khớp với các chữ trên màn hình.
23.VIẾT THEO HÌNH
Tất cả các cuộc nghiên cứu về thói quen của người xem cho thấy:
- Khi hình ảnh trên màn hình nói về một điều, còn người phóng viên nói về một điều khác sẽ tạo ra sự lẫn lộn và xa lánh.
- Khi hình ảnh và âm thanh không khớp nhau thì hình ảnh luôn giành phần thắng.Chúng ta thường bị cuốn hút bởi hình ảnh hơn là lời thuyết minh.
Nhưng chúng ta vẫn thường xây dựng phóng sự dựa trên những lời viết. Và như vậy chúng ta đã nô dịch hoá hình ảnh. Chúng chỉ được dùng để minh hoạ lời viết của chúng ta hơn là tự thể hiện ý nghĩa của chúng.
Khi chúng ta viết với định hướng như vậy, hình ảnh phải thay đổi khi ý nghĩ (lời) thay đổi-cho dù hình ảnh có ý nghĩa hay không có nghĩa.
Các trường đoạn hành động thích hợp bị bỏ đi. Hình ảnh trở nên thiếu gắn kết, ít sức mạnh và tùy tiện. Trường hợp tồi tệ nhất là khi mỗi danh từ làm chủ ngữ chính là tác nhân khởi sự các hình ảnh kèm theo nó. Hội chứng "như thấy ở đây"!
Các trường đoạn cảnh chỉ là đoạn phim đèn chiếu (slide). Các hình ảnh được sắp đặt một cách ngẫu nhiên với ít hoặc không có sự liên tục.
Cách khớp hình với lời có hiệu quả là trước tiên hãy hỏi "những hình ảnh này nói gì?. Hãy để các hình ảnh tự nói. Rồi dùng lời viết lấp các khoảng trống.
Luôn tự hỏi:
1. Những hình ảnh này nói gì?
2. Những hình ảnh này giúp tôi nói gì?
3. Những hình ảnh này buộc tôi nói gì?
Những dòng trong bài viết phải hỗ trợ hình ảnh, nhấn mạnh, cung cấp bối cảnh, thu hút sự chú ý tới các chi tiết hay báo sự thay đổi hướng hành động.
• Hình ảnh trả lời cho câu hỏi "Cái gì?"
• Lời bình trả lời cho câu hỏi"Tại sao?" (bối cảnh/ý nghĩa)
Người xem có thể thấy: Cái gì đang xảy ra trên màn hình.
Người xem muốn biết: Tại sao nó lại xảy ra.
Vì vậy ta không viết:
Viên tướng bước ra khỏi máy bay để được đám đông tung hô chào đón.
Hãy cho biết lý do tại sao chuyến thăm lại mang ý nghĩa quan trọng, tại sao đám đông lại tung hô chào đón. (chờ đợi viện trợ tài chính từ viên tướng này, hay chỉ là một nhúm những người ủng hộ ông ta.)
Hãy để hình ảnh cung cấp phần MÔ TẢ . Còn bạn hãy lo phần phát triển.
Phóng viên của một đài truyền hình địa phương của BBC cần nhớ nguyên lý trên:
"Như chúng ta thấy, vợ goá của Hanna, bà Wendy Hanna đầy nước mắt và than khóc u phiền khi Webster đi khỏi. Webster lên chiếc Ford Escort màu đỏ của mình và đi mất."
Người xem muốn biết thêm các thông tin không thấy trên màn hình. Hãy lấy hình ảnh làm chỗ dựa để tìm bối cảnh , lời giải thích và phân tích phù hợp.
Lời bình có vai trò khác nhau:
Chúng có thể tạo không khí, tâm trạng; chúng có thể thu hút sự chú ý tới chi tiết mà mắt ta bỏ qua. Nhưng trên hết, lời có thể cho ý nghĩa. Hãy để âm thanh và hình ảnh đưa người xem tới địa điểm, rồi dùng lời chứng minh tại sao người xem lại phải đến địa điểm đó. Lời bình phải giúp người xem hiểu vấn đề.
Charles Kuralt, một nhà báo kỳ cựu của hãng CBS, là hình mẫu của nhiều người cầm bút. Sau đây là nguyên tắc chỉ đạo của ông:
"Tôi cho rằng không bao giờ viết một dòng mà không biết chính xác hình ảnh , nên khi bài viết hoàn thành thì ít nhất câu chuyện đã được dựng trong đầu tôi.
Hãy viết những điều bổ xung vào những kinh nghiệm của người xem khi thấy hình ảnh đó, nhưng khi bạn đủ can đảm giữ im lặng thì hãy để hình ảnh kể câu chuyện. Hãy giành cho khán giả thời gian cảm thấy điều gì đó."
Một trong các nhà sản xuất truyền hình lão luyện trong việc khớp hình với lời là Bob Dotson, nhân viên của hãng truyền hình NBC, Mỹ. Quan hệ của ông với hình ảnh được tổng kết trong lời khuyên dưới đây: "Hãy viết hình ảnh trước."
Trước khi Bob Dotson bắt đầu viết, hoặc hình ảnh hoặc lời bình, ông dành thời gian đề ra cam kết của mình. Đó là một cách khác để xác định trọng tâm. Dotson xác định cam kết trong chỉ một câu, thể hiện điều tác giả muốn khán giả ghi nhớ qua phóng sự được xem. Dotson nhấn mạnh cam kết đó phải là một câu trọn vẹn, có chủ ngữ, vị ngữ và bổ ngữ.
Sau rồi câu chuyện của ông xoay quanh một cấu trúc đơn giản sau:
Mở đầu: Hình ảnh mạnh dẫn dắt vào câu chuyện .
Giữa: Ba đến năm điểm chính, mỗi điểm đều được hình ảnh làm sáng tỏ.
Phần kết : Một kết thúc mạnh mẽ được chuẩn bị từ trong câu chuyện.
"Là một người cầm bút, hãy nghiêm khắc với bản thân mình. Không nói điều gì trong bài viết mà người xem đã biết hay những gì mà hình đã thể hiện một cách hùng hồn."
Trong bài viết của mình, Dotson thường dùng những câu đơn và ngắn. Ông cũng thường dùng các trích đoạn phỏng vấn ngắn.
Lưu ý các hình ảnh mạnh
Một số hình ảnh (trẻ con chết đói, thương vong) mạnh mẽ đến mức cuốn hút toàn bộ sự chú ý của khán giả, mà hoàn toàn không cần đến lời giải thích.
Tâm trí con người luôn trở đi trở lại giữa lời nói và hình ảnh.• Đừng đưa nhiều thông tin cụ thể trên những hình ảnh mạnh . . . Lời bình viết ở mức tối thiểu và chung chung.
• Dùng nhiều hình ảnh chung chung hơn nếu bạn phải truyền tải khối lượng thông tin lớn.
Nên tránh dùng các tính từ trong khi viết.
Nếu chúng ta khảo sát (hiện trường) kỹ lưỡng, và chọn từ chính xác hơn, chúng ta có thể bỏ qua tính từ.
Một số phóng viên phải dùng các tính từ chẳng qua là để hâm nóng bài viết nhạt nhẽo tẻ ngắt của mình.
24. SỰ HÙNG BIỆN CỦA IM LẶNG
"Khó nhất là nghệ thuật tạo khoảng lặng." (Martin Bell, BBC)
"Người xem thường chú ý tới các trường đoạn im lặng hơn là tới các đoạn có đối thoại." (Edward Dymtryk).Tạm ngưng (pause) là một trong những vũ khí mạnh nhất của chúng ta. Nhưng chúng ta lại dùng chúng quá ít.
Mở đầu: Hình ảnh mạnh dẫn dắt vào câu chuyện .
Giữa: Ba đến năm điểm chính, mỗi điểm đều được hình ảnh làm sáng tỏ.
Phần kết : Một kết thúc mạnh mẽ được chuẩn bị từ trong câu chuyện.
"Là một người cầm bút, hãy nghiêm khắc với bản thân mình. Không nói điều gì trong bài viết mà người xem đã biết hay những gì mà hình đã thể hiện một cách hùng hồn."
Trong bài viết của mình, Dotson thường dùng những câu đơn và ngắn. Ông cũng thường dùng các trích đoạn phỏng vấn ngắn.
Lưu ý các hình ảnh mạnh
Một số hình ảnh (trẻ con chết đói, thương vong) mạnh mẽ đến mức cuốn hút toàn bộ sự chú ý của khán giả, mà hoàn toàn không cần đến lời giải thích.
Tâm trí con người luôn trở đi trở lại giữa lời nói và hình ảnh.• Đừng đưa nhiều thông tin cụ thể trên những hình ảnh mạnh . . . Lời bình viết ở mức tối thiểu và chung chung.
• Dùng nhiều hình ảnh chung chung hơn nếu bạn phải truyền tải khối lượng thông tin lớn.
Nên tránh dùng các tính từ trong khi viết.
Nếu chúng ta khảo sát (hiện trường) kỹ lưỡng, và chọn từ chính xác hơn, chúng ta có thể bỏ qua tính từ.
Một số phóng viên phải dùng các tính từ chẳng qua là để hâm nóng bài viết nhạt nhẽo tẻ ngắt của mình.
24. SỰ HÙNG BIỆN CỦA IM LẶNG
"Khó nhất là nghệ thuật tạo khoảng lặng." (Martin Bell, BBC)
"Người xem thường chú ý tới các trường đoạn im lặng hơn là tới các đoạn có đối thoại." (Edward Dymtryk).Tạm ngưng (pause) là một trong những vũ khí mạnh nhất của chúng ta. Nhưng chúng ta lại dùng chúng quá ít.
Tạm ngưng để:
• Hiểu
• Làm sáng tỏ
• Biểu diễn
(Có một nguyên tắc cơ bản: anh không thể biểu diễn nếu anh không hít thở.)
• Tạm ngưng (dấu chấm, phẩy) cho phép bạn trình bày bài viết chứ không phải nín thở lướt nhanh qua nó để tìm bình thở ô xy.
• Tạm ngưng giúp chúng ta thấy những nơi cần nhấn mạnh.
• Tạm ngưng là những chỗ được nhấn mạnh: lưỡng lự trước hoặc sau những từ chính. Đó là một công cụ thể hiện mạnh mẽ.
Không ai hiểu nhịp đi và ngưng nghỉ hơn các diễn viên và những người thầy của họ. Patsy Rodenburg là người hướng dẫn luyện giọng và biểu diễn. Bà làm việc ở Anh, Mỹ và nhà hát Stratphord Festival ở Ontario:
"Tạm ngưng (pause) và im lặng cho từ ngữ một khoảng trống cần thiết để vọng lại. Và ý nghĩa của chúng ở chính trong tiếng vọng đó."
Tạo khoảng lặng
Có lúc nào tránh khỏi phải viết không? Hãy hỏi xem ai là người kể chuyện hay hơn:
• Người phóng viên?
• Hình ảnh thực/phỏng vấn?
Bob Dotson của hãng truyền hình NBC biện hộ cho những khoảng lặng như sau:
"Thỉnh thoảng hãy ngừng viết và để hai ba giây hay nhiều hành động hấp dẫn diễn ra mà không có lơì thuyết minh. Đối với một nhà văn, không gì khó hơn việc tạo khoảng lặng. Đối với người xem, đôi khi không gì hùng biện hơn khoảng lặng."
Phóng viên BBC Kate Adie bắt đầu phóng sự từ Liên bang Nam tư cũ như sau:
"Đây là Srebrenica sáng sớm nay . . ."
Sau đó chị để khán giả xem 21 giây-hấp thụ và hiểu-nỗi sợ hãi khủng khiếp của những người phụ nữ và trẻ em chen chúc giành nhau một chỗ trên đoàn xe rời khỏi thành phố đang bị bao vây. Bài viết tiếp tục:
"Đói khát . . . bệnh tật . . . thương vong . . . sợ bị trúng pháo và bị bắn lần nữa.
"Các quan chức Liên hiệp quốc không ngăn cản nổi những người đang cố chạy khỏi đây."
39 chữ trong 39 giây. 21 giây hình ảnh thực.
25. VĂN PHONG
"Người ta nghĩ rằng tôi có thể dạy họ về văn phong. Nó là cái gì. Có điều gì muốn nói: hãy nói ra một cách rõ ràng. Đó là bí quyết duy nhất của văn phong." (Mathew Arnold)
Phát triển văn phong riêng không phải là chuyện lớn. Bạn không cần phải làm gì nhiều nhặn. Thực tế, tất cả điều bạn cần làm là trung thực với bản thân mình.
Có nghĩa là thực sự quan tâm đến những gì bạn viết và thực sự muốn chia sẻ những phát hiện của bạn với những người khác. Charles Kuralt của hãng CBS đã tổng kết như sau:
" Viết giỏi xuất phát từ sự tò mò quá đỗi (consummate) và sự quan sát tinh tế . . . và từ sự đồng cảm bẩm sinh với con người và điều kiện của con người."
Và Martn Bell, nhà báo kỳ cựu của BBC đã làm nổ ra một cuộc tranh luận khi ông tóm tắt quan điểm của mình:
"Trong công việc làm tin tức, không phải sự dính líu mà chính sự thờ ơ tạo ra những thói quen xấu. Làm báo giỏi là làm báo với sự gắn bó. Không chỉ hiểu mà còn phải quan tâm."
John DeTarsio, một nhà báo ảnh đoạt giải, thường giảng dạy về báo hình tại hãng truyền hình CBC. Ông đưa ra công thức 10 điểm trong nghệ thuật kể chuyện - có văn phong. Sau đây là 2 trong số đó:
"Hãy làm với lòng say mê. Bạn hãy gắn những từ ngữ được dùng vào trái tim mình. Lòng say mê là sự khác biệt giữa Michael Jordan và các cầu thủ còn lại trong giải bóng rổ nhà nghề Mỹ NBA.
Hãy kể cho chúng tôi nghe câu chuyện. Đó là công việc của các bạn . . . Nhưng đừng quên tạo cho chúng tôi một cảm giác - hạnh phúc, phát điên, buồn, vui sướng, thích thú. Các bạn có thể kể tất cả sự thực, nhưng nếu chúng tôi không cảm thấy gì, thì chúng tôi cũng chẳng nhớ điều gì."
Nhưng khi các bạn tìm kiếm văn phong riêng, những gợi ý sau đây sẽ có ích nếu bạn:
• Tìm trọng tâm trong những suy nghĩ của bạn và định hướng phát triển (cấu trúc).
• Viết sạch và đơn giản - không rườm rà.
• Loại bỏ các câu nói rập khuôn, biệt ngữ và các cụm từ quen thuộc.
• Nhấn mạnh bằng các động từ chứ không dùng tính từ.
• Thư giãn; cởi bỏ nghi thức.
• Nghĩ tới một người bạn - nghĩ cách chia sẻ với anh ta, chứ không bảo.
• Viết cho tai nghe. Thử nói ra những từ ngữ từ miệng bạn trước khi viết chúng ra giấy.
Trước tiên, hãy tiến hành thử nghiệm "Tôi có nói điều này với bạn bè không?". Trong một lớp học, một phóng viên (rất có kinh nghiệm) được yêu cầu viết một bài ngắn. Rồi người ta hỏi anh ta có dùng những lời lẽ như anh đã viết khi nói với ai đó mà anh ta yêu mến không. Câu trả lời của anh ta là "Tất nhiên là không .. ."
Nếu chúng ta không muốn nói điều gì với một người bạn thì đừng nói điều đó với người xem.
26 TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC VIẾT LẠI
"Không có viết hay mà chỉ có viết lại hay." (Mark Twain-nhà văn Anh)
Ngắn gọn và rõ ràng là những giải thưởng khó. Tất nhiên, chúng ta may mắn nếu bản thảo đầu tiên không cần phải sửa đổi.
Hầu hết các nhà văn đều thừa nhận rằng bản thảo đầu tiên chỉ là điểm trung chuyển trong một cuộc hành trình 3 giai đoạn:
1. Trước khi viết bài
Đây là giai đoạn lập kế hoạch sống còn. Xác định trọng tâm và kết cấu. Sẽ dễ dàng hơn nhiều nếu câu chuyện đã được xác định, các ý nghĩ được ghép nối và đề cương đã được xây dựng.
2. Viết bài
Viết ra các từ ngữ. Thử nghiệm chúng. Đối với các nhà phát thanh truyền hình, kiểm tra xem các từ đọc lên cùng với nhau có được không. Chúng có trôi chảy hay va nhau kêu chói tai?
3. Viết lại
Đây là quá trình trau chuốt. Chúng ta xem xét cẩn thận các từ ngữ được dùng. Từ đó có chính xác không? Nó có phải là từ mạnh nhất cho mục đích đó chưa? Từ đó thực sự có hiệu quả trong câu chưa?
27. KẾT NỐI VỚI KHÁN GIẢ
"Cách duy nhất để có cảm giác từ chiếc vô tuyến nhà bạn là bạn chạm vào nó khi tay ướt." (Larry Gelbart).
Danh sách các sự kiện bản thân nó chẳng có mấy ý nghĩa - chúng ta phải liên hệ chúng với kinh nghiệm của người xem để họ hiểu.
Để người xem kết nối với câu chuyện, họ cần có ý thức chia sẻ kinh nghiệm.
Các sự kiện không tác động đến con người cho đến khi họ có thể diễn giải chúng và liên hệ chúng với kinh nghiệm cá nhân.
• Mưa 150mm một đêm là một sự kiện.
• Nước đổ ào ào vào nhà và phá hỏng những tấm thảm và đồ gỗ trị giá hàng ngàn đô la là một kinh nghiệm chúng ta có thể liên hệ.
Nhiều tin bài truyền hình không tác động đến chúng ta và không làm cho chúng ta phải đáp lại vì chúng xa vời, bị bớt xén.
Chúng đưa đến cho chúng ta những sự thật nhưng không lôi kéo sự chú ý của chúng ta.
• Truyền hình có khả năng cho người xem cảm giác là họ có mặt ở đó, họ được trải qua sự kiện đó.
• Chúng ta rất thường xuyên phủ nhận khả năng đó. Cách chúng ta trình bày, viết và đọc câu chuyện, trên thực tế, đã làm người xem xa lánh những sự kiện xảy ra.
• Chúng ta làm tin theo công thức và đôi khi tất cả các tin bài nghe na ná như nhau. Đừng ngại làm người xem ngạc nhiên với các dùng từ của bạn - giống như Bob Dotson đã làm với câu sau trong phóng sự của anh:"Bạn có thể ngửi thấy đường đi của bão trước khi trông thấy nó."
Ray Farkas đã giành nhiều giải thưởng quốc tế về văn phong kể chuyện. Ông lo rằng truyền hình đang thất bại trong việc truyền tải cảm xúc và bối cảnh - một mặt vô cùng mạnh của phương tiện truyền thông này.
"Nó trở thành 1 công thức: rộng, trung, cận, cảnh quay ngập lụt từ máy bay trực thăng, zoom vào bà mẹ đang khóc. Bám chặt những con số và sự minh hoạ mà quên đi những hình ảnh cùng cuộc sống trong nó."
Ray Farkas đã phát triển lập luận này tại một lớp học ở Oklahoma, Mỹ năm 1977 do Hiệp hội báo ảnh quốc gia NPPA tổ chức.
"Chúng ta cần đặt lòng tin vào khán giả, đừng chiếu cố họ. Chúng ta thuyết phục làm họ ngẩn ngơ, rồi thông tin khiến họ đứng tim. Beethoven và ban nhạc BeeGees và Brinkley cho ngưòi xem cơ hội được tưởng tượng. Còn chúng ta chẳng hề đặt lòng tin vào họ.
"Chúng ta bảo họ mọi thứ - vâng, mọi thứ. Nhưng chúng ta không bao giờ để họ nghe thấy, cảm thấy. Chúng ta vẫn sợ khoảng trống, sợ sự im lặng, sợ tiếng sột soạt của tờ giấy và tiếng động nền của căn phòng.
"Chúng ta sợ những hình ảnh buộc ta phải nhìn, phải nheo mắt và nói : tôi có thấy những gì tôi cho là tôi đã nhìn thấy, có nghe thấy những gì tôi nghĩ là tôi đã nghe thấy? Chúng ta sống trong sự sợ hãi rằng chúng ta đã bỏ sót lời nói của ông thị trưởng , của OJ *.Và kết quả là chúng ta đánh mất cái mà truyền hình và chỉ có truyền hình mới có thể truyền tải: đó là cảm giác , là cảm xúc và cuối cùng, là sự hiểu biết - Chỉ có truyền hình mới đưa chúng ta đến nơi mà từ ngữ không thể nào làm được."
(* O.J. Simpson-cầu thủ bóng chày nổi tiếng của Mỹ- bị buộc tội giết vợ, nhưng sau đó được tha bổng vì không đủ bằng chứng. Người dịch.)
28. HIỆU ĐÍNH
Bạn đừng sợ bài bạn bị hiệu đính (duyệt bài). Hầu như phóng viên nào cũng phải như vậy, ngay cả ở hãng truyền hình CBC và các đài truyền hình ở Mỹ.
Đây là một công việc mang tính xây dựng, và sau hiệu đính, bài của bạn sẽ hay hơn , giành một chỗ lý tưởng hơn trong chương trình.
Một vài gợi ý nhỏ để công việc hiệu đính không "đau đớn":
• Chuẩn bị sẵn lời dẫn nháp (Nếu bạn không có họ sẽ bắt bạn nhồi nhiều thứ hơn vào chương trình của bạn.)
• Đừng tỏ ra ta là chủ nhân; câu chuyện chưa xong và vẫn có thể viết hay hơn.
• Đừng cảm thấy bị xúc phạm: có thể vẫn cần thay đổi để phù hợp với văn phong của Đài.
• Đưa nguyên văn các trích đoạn phỏng vấn.
• Đánh dấu rõ ràng những chỗ có tiếng động tự nhiên tốt.
• Mang theo những ghi chép của bạn.
• Cố gắng đưa người hiệu đính vào phòng dựng để xem/nghe tại sao lại cần bỏ đi những từ ngữ bị thêm vào.
29. CÁCH ĐỌC TIN BÀI
"Khi viết cho phát thanh, truyền hình, bạn viết để nói với người nghe, chứ không phải đọc cho họ." (Brad Wooodward, Viết tin cho phát thanh, 1986)
"Người xem thường quen với hai thứ: đọc ngôn ngữ viết và nghe ngôn ngữ nói.
Nhưng người xem không quen nghe phóng viên nói ngôn ngữ viết. Thế nhưng đó lại là cái chuẩn mà chúng ta rất thường gặp trong báo nói." (James Bamber, Đài phát thanh Canada. Khoá học về cách kể chuyện tại Montreal, năm 1991)
Lời bình được nói ra như thế nào cũng quan trọng như nói cái gì.
Khi bạn vào phòng đọc hay phòng dựng, hãy tưởng tượng xem bạn sẽ trình diễn bài viết của bạn như thế nào. Vâng, đúng là vậy và phải là một màn trình diễn.
Ai cũng có thể đọc to những trang in. Ở đây đòi hỏi một tài năng hiếm có để thấm nhuần ý nghĩa và cấu trúc của những câu nói và trình bày một cách sinh động cho người nghe. Nó được truyền đạt như thể chia sẻ ý nghĩ với họ, hơn là đọc lên những lời bình đó.
Màn biểu diễn bắt đầu ngay từ khi ngón tay bạn đánh những từ đầu tiên. Cho nên hãy tập cho mình thói quen đọc to những lời mà bạn nghĩ và viết. Phòng tin không thể giống như phòng đọc trong các thư viện công cộng . Các phóng viên nói họ không muốn làm phiền các đồng nghiệp khi phải thử đọc to những từ viết ra. Hay có thể là họ hơi nhút nhát.
Nhưng có lẽ là rồ dại nếu đợi đến khi đèn đỏ được bật lên, giờ lên hình đã đến, và người dựng băng bực mình phát hiện thấy lời bình đọc không trôi chảy như bạn nghĩ.
Joe Schlesinger của hãng truyền hình CBC là một ví dụ điển hình của việc tập đọc trước những tin bài của mình. Và người ta thường bình luận về phong cách truyền đạt thư thái của ông.
1. Trước khi viết bài
Đây là giai đoạn lập kế hoạch sống còn. Xác định trọng tâm và kết cấu. Sẽ dễ dàng hơn nhiều nếu câu chuyện đã được xác định, các ý nghĩ được ghép nối và đề cương đã được xây dựng.
2. Viết bài
Viết ra các từ ngữ. Thử nghiệm chúng. Đối với các nhà phát thanh truyền hình, kiểm tra xem các từ đọc lên cùng với nhau có được không. Chúng có trôi chảy hay va nhau kêu chói tai?
3. Viết lại
Đây là quá trình trau chuốt. Chúng ta xem xét cẩn thận các từ ngữ được dùng. Từ đó có chính xác không? Nó có phải là từ mạnh nhất cho mục đích đó chưa? Từ đó thực sự có hiệu quả trong câu chưa?
27. KẾT NỐI VỚI KHÁN GIẢ
"Cách duy nhất để có cảm giác từ chiếc vô tuyến nhà bạn là bạn chạm vào nó khi tay ướt." (Larry Gelbart).
Danh sách các sự kiện bản thân nó chẳng có mấy ý nghĩa - chúng ta phải liên hệ chúng với kinh nghiệm của người xem để họ hiểu.
Để người xem kết nối với câu chuyện, họ cần có ý thức chia sẻ kinh nghiệm.
Các sự kiện không tác động đến con người cho đến khi họ có thể diễn giải chúng và liên hệ chúng với kinh nghiệm cá nhân.
• Mưa 150mm một đêm là một sự kiện.
• Nước đổ ào ào vào nhà và phá hỏng những tấm thảm và đồ gỗ trị giá hàng ngàn đô la là một kinh nghiệm chúng ta có thể liên hệ.
Nhiều tin bài truyền hình không tác động đến chúng ta và không làm cho chúng ta phải đáp lại vì chúng xa vời, bị bớt xén.
Chúng đưa đến cho chúng ta những sự thật nhưng không lôi kéo sự chú ý của chúng ta.
• Truyền hình có khả năng cho người xem cảm giác là họ có mặt ở đó, họ được trải qua sự kiện đó.
• Chúng ta rất thường xuyên phủ nhận khả năng đó. Cách chúng ta trình bày, viết và đọc câu chuyện, trên thực tế, đã làm người xem xa lánh những sự kiện xảy ra.
• Chúng ta làm tin theo công thức và đôi khi tất cả các tin bài nghe na ná như nhau. Đừng ngại làm người xem ngạc nhiên với các dùng từ của bạn - giống như Bob Dotson đã làm với câu sau trong phóng sự của anh:"Bạn có thể ngửi thấy đường đi của bão trước khi trông thấy nó."
Ray Farkas đã giành nhiều giải thưởng quốc tế về văn phong kể chuyện. Ông lo rằng truyền hình đang thất bại trong việc truyền tải cảm xúc và bối cảnh - một mặt vô cùng mạnh của phương tiện truyền thông này.
"Nó trở thành 1 công thức: rộng, trung, cận, cảnh quay ngập lụt từ máy bay trực thăng, zoom vào bà mẹ đang khóc. Bám chặt những con số và sự minh hoạ mà quên đi những hình ảnh cùng cuộc sống trong nó."
Ray Farkas đã phát triển lập luận này tại một lớp học ở Oklahoma, Mỹ năm 1977 do Hiệp hội báo ảnh quốc gia NPPA tổ chức.
"Chúng ta cần đặt lòng tin vào khán giả, đừng chiếu cố họ. Chúng ta thuyết phục làm họ ngẩn ngơ, rồi thông tin khiến họ đứng tim. Beethoven và ban nhạc BeeGees và Brinkley cho ngưòi xem cơ hội được tưởng tượng. Còn chúng ta chẳng hề đặt lòng tin vào họ.
"Chúng ta bảo họ mọi thứ - vâng, mọi thứ. Nhưng chúng ta không bao giờ để họ nghe thấy, cảm thấy. Chúng ta vẫn sợ khoảng trống, sợ sự im lặng, sợ tiếng sột soạt của tờ giấy và tiếng động nền của căn phòng.
"Chúng ta sợ những hình ảnh buộc ta phải nhìn, phải nheo mắt và nói : tôi có thấy những gì tôi cho là tôi đã nhìn thấy, có nghe thấy những gì tôi nghĩ là tôi đã nghe thấy? Chúng ta sống trong sự sợ hãi rằng chúng ta đã bỏ sót lời nói của ông thị trưởng , của OJ *.Và kết quả là chúng ta đánh mất cái mà truyền hình và chỉ có truyền hình mới có thể truyền tải: đó là cảm giác , là cảm xúc và cuối cùng, là sự hiểu biết - Chỉ có truyền hình mới đưa chúng ta đến nơi mà từ ngữ không thể nào làm được."
(* O.J. Simpson-cầu thủ bóng chày nổi tiếng của Mỹ- bị buộc tội giết vợ, nhưng sau đó được tha bổng vì không đủ bằng chứng. Người dịch.)
28. HIỆU ĐÍNH
Bạn đừng sợ bài bạn bị hiệu đính (duyệt bài). Hầu như phóng viên nào cũng phải như vậy, ngay cả ở hãng truyền hình CBC và các đài truyền hình ở Mỹ.
Đây là một công việc mang tính xây dựng, và sau hiệu đính, bài của bạn sẽ hay hơn , giành một chỗ lý tưởng hơn trong chương trình.
Một vài gợi ý nhỏ để công việc hiệu đính không "đau đớn":
• Chuẩn bị sẵn lời dẫn nháp (Nếu bạn không có họ sẽ bắt bạn nhồi nhiều thứ hơn vào chương trình của bạn.)
• Đừng tỏ ra ta là chủ nhân; câu chuyện chưa xong và vẫn có thể viết hay hơn.
• Đừng cảm thấy bị xúc phạm: có thể vẫn cần thay đổi để phù hợp với văn phong của Đài.
• Đưa nguyên văn các trích đoạn phỏng vấn.
• Đánh dấu rõ ràng những chỗ có tiếng động tự nhiên tốt.
• Mang theo những ghi chép của bạn.
• Cố gắng đưa người hiệu đính vào phòng dựng để xem/nghe tại sao lại cần bỏ đi những từ ngữ bị thêm vào.
29. CÁCH ĐỌC TIN BÀI
"Khi viết cho phát thanh, truyền hình, bạn viết để nói với người nghe, chứ không phải đọc cho họ." (Brad Wooodward, Viết tin cho phát thanh, 1986)
"Người xem thường quen với hai thứ: đọc ngôn ngữ viết và nghe ngôn ngữ nói.
Nhưng người xem không quen nghe phóng viên nói ngôn ngữ viết. Thế nhưng đó lại là cái chuẩn mà chúng ta rất thường gặp trong báo nói." (James Bamber, Đài phát thanh Canada. Khoá học về cách kể chuyện tại Montreal, năm 1991)
Lời bình được nói ra như thế nào cũng quan trọng như nói cái gì.
Khi bạn vào phòng đọc hay phòng dựng, hãy tưởng tượng xem bạn sẽ trình diễn bài viết của bạn như thế nào. Vâng, đúng là vậy và phải là một màn trình diễn.
Ai cũng có thể đọc to những trang in. Ở đây đòi hỏi một tài năng hiếm có để thấm nhuần ý nghĩa và cấu trúc của những câu nói và trình bày một cách sinh động cho người nghe. Nó được truyền đạt như thể chia sẻ ý nghĩ với họ, hơn là đọc lên những lời bình đó.
Màn biểu diễn bắt đầu ngay từ khi ngón tay bạn đánh những từ đầu tiên. Cho nên hãy tập cho mình thói quen đọc to những lời mà bạn nghĩ và viết. Phòng tin không thể giống như phòng đọc trong các thư viện công cộng . Các phóng viên nói họ không muốn làm phiền các đồng nghiệp khi phải thử đọc to những từ viết ra. Hay có thể là họ hơi nhút nhát.
Nhưng có lẽ là rồ dại nếu đợi đến khi đèn đỏ được bật lên, giờ lên hình đã đến, và người dựng băng bực mình phát hiện thấy lời bình đọc không trôi chảy như bạn nghĩ.
Joe Schlesinger của hãng truyền hình CBC là một ví dụ điển hình của việc tập đọc trước những tin bài của mình. Và người ta thường bình luận về phong cách truyền đạt thư thái của ông.
Một vài điểm lưu ý khi trình diễn tin bài:
• Luôn nhấn mạnh những thông tin mới.
• Hít thở ở cuối mỗi câu.
• Không chỉ đọc trơn tru mà hãy tìm cảm xúc và ý nghĩa.
• Đánh dấu những đoạn cần nhấn mạnh trong văn bản .
30. ĐẶC QUYỀN CỦA NGƯỜI VIẾT
• Dùng động từ ở thể chủ động cho bài viết mạnh mẽ (và ngắn hơn).
• Tránh tình trạng thừa thãi từ/cụm từ: 20% số từ trong vài bài viết không đáng giữ.
• Nói chung, viết câu ngắn . Nhớ ngưỡng 20 từ trong một câu: (lời khuyên này áp dụng với cách viết bằng tiếng Anh! Còn tiếng Việt??....
• Độc đáo. Câu nói rập khuôn = đồ cũ; cliché = second hand)
• Các từ ngữ có trôi chảy không? Lời bài viết có thể đọc to được không? Viết khẩu ngữ, không viết văn viết.
• Khi viết, lưu ý các đoạn ngưng nghỉ (pauses) -giúp người xem hiểu câu chuyện.
• Không dùng biệt ngữ (phương ngữ, tiếng địa phương).
• Trình bày các ý đơn giản.
• Viết câu ngắn.
• Tạo tầng, lớp thông tin.
• Các ý nghĩ tiến triển lô gíc.
• Kể chi tiết tạo ảnh hưởng, kết cấu.
• Văn phong phù hợp/tạo dựng tâm trạng/không khí bản tin.
• Không đảo trật tự của từ: gây khó hiểu.
Bản liệt kê (checklist)
• Có cảm thấy thích hợp không?
• Có dễ đọc không?
• Nghe có thích hợp không?
• Các động từ đã đủ mạnh chưa?
• Câu nhìn chung đã ngắn chưa?
• Có từ nào thừa không?
• Có đủ dấu chấm và phẩy chưa?
• Có thể bỏ đi chỗ (phần) nào?
• Tôi hiểu rồi, nhưng còn người xem chỉ nghe/xem câu chuyện lần đầu và một lần duy nhất thì sao nhỉ?
31. CÔNG VIỆC CẦN LÀM LÚC RỖI RÃI
• Trả lại các tài liệu đã mượn.
• Gửi băng chương trình mà bạn đã hứa với cơ sở.
• Ghi tên và số diện thoại trong sổ liên lạc với cơ sở.
• Cất giữ ghi chép của mình cẩn thận để có dịp dùng đến.
• Giữ các mối liên hệ - câu chuyện tiếp theo có thể còn hay hơn.
32. PHỤ LỤC
PHỤ LỤC i. Viết lời dẫn nhập - Writing intros
1. Summary (brieph): tóm tắt (ngắn)
2. Preparation : chuẩn bị cho người nghe: (background)
3. Context(sometimes):bối cảnh(thỉnh thoảng)
4. Tease: gợi mở khiến người nghe muốn biết thêm.
5. Sell: thuyết phục người xem bài của bạn đáng xem.
6. Link: nối các phần của một chương trình thời sự dài.
7. Accommodation: điều chỉnh, thích nghi (con số, dữ liệu. . . có thể thay đổi).
Xác định trọng tâm câu chuyện (FOCUS). Trọng tâm phải trả lời được các câu hỏi:
1. Ai? - Who?
2. Làm gì? - What?
3. Tại sao? - Why?
Không nên có quá nhiều trọng tâm(Focus) trong 1 câu chuyện.
PHỤ LỤC ii. Dựng phim
"Dựng là công việc sáng tạo nhất trong sản xuất truyền hình." (Bart Noonan, lớp kỹ thuật truyền hình của Reuters, Hà nội, 19 - 23/11/2001)
Có ba phương pháp dựng:
1. Say Dog, See Dog.(đọc trước, dựng sau)
2. See Dog, Say Dog. (dựng trước, đọc sau)
3. Brick by Brick. (Dựng lần lượt theo lô-gic của câu chuyện kể bằng hình ảnh.)
"Dựng được định nghĩa đơn giản là quá trình chọn lọc, sắp xếp, định thời gian và trình bày."
Cần chọn lọc
• Hình ảnh "biết nói", âm thanh.
• Thời sự
• Trường đoạn
• Phỏng vấn mạnh
Cần xắp xếp
• Trình tự lô-gic
• Mở bài mạnh
• Thân bài có ý nghĩa
• Kết ấn tượng
Định thời gian (Timing)
• Tạo nhịp phù hợp cho câu chuyện
• Điều chỉnh hình ảnh và âm thanh để tạo ảnh hưởng tối đa.
• Giữ độ dài thích hợp cho hình ảnh, âm thanh và phỏng vấn trên màn hình.
Trình bày
• Hình ảnh và âm thanh hiệu quả về mặt "cơ học" (không nhảy hình, v.v. . .)
• Tiếng và hình không đối chọi nhau.
• Tạm ngưng(pauses) để người xem hiểu
Chuẩn bị trước khi dựng
• Băng, hộp đã dán nhãn
• Danh mục cảnh đã ghi mã thời gian TC
• Tư liệu
• Đồ hoạ, âm nhạc
• Nắm được câu chuyện
• Số lần lên bảng chữ
• Trao đổi trọng tâm câu chuyện với người dựng.
"Mỗi khi dựng hai hình ảnh với nhau, ta tạo ra trong tâm trí người xem một hình ảnh thứ ba ."
"Dựng tốt có thể cứu một thước phim xấu nhưng dựng dở sẽ làm hỏng những thước phim tuyệt vời." (Tục ngữ cổ).
Khi dựng hình, không:
• Dùng hình xấu
• Dùng cảnh đệm vô nghĩa
• Dùng các cảnh không giúp câu chuyện tiến triển.
• Dùng các cảnh mô tả quá trình("process shots")khi bạn có thể kể câu chuyện.
• Dựng theo số (giây)
• Chọn cảnh tình cờ, hãy lấy phần tinh tuý của cảnh.
• Dựng nhẩy hình
• Cắt vào & ra chuyển động của máy
• Căt trước lúc hành động kết thúc.
• Dựng cảnh máy lấy lại khuôn hình.
Khi dựng tiếng (âm thanh), không:
• Dùng âm thanh kém chất lượng.
• Để các kênh tiếng im lặng.
• Để âm thanh tự nhiên to hơn lời bình.
• Để mức âm thanh dao động hỗn loạn.
• Kích tiếng nền (ambient sound).
• Dựng âm thanh vào ra đột ngột. (cần vuốt tiếng vào, ra)
• Lấp đầy tin bài bằng lời bình, hãy ngưng nghỉ (Pause)
Muốn có tiết tấu nhanh, ta dựng:
• Chuyển động vào khuôn hình
• Chuyển động ra khỏi khuôn hình
• Chuyển động trong khuôn hình
• Với tiếng động tự nhiên ngắn, sắc ở đầu và cuối cảnh.
• Nhịp của âm thanh tự nhiên và cắt hình theo âm thanh.
• Cảnh ngắn.
Muốn có tiết tấu chậm, ta dựng:
• Trước lúc bắt đầu hànhđộng (rất hiệu quả khi chuyển cảnh.)
• Sau lúc hành động hoàn thành. (không cắt trước lúc hành động hoàn thành)
• Cảnh không có chuyểnđộng .(pause- tạm ngưng để người xem hiểu.)
• Các cảnh dài.
• Tránh tình trạng thừa thãi từ/cụm từ: 20% số từ trong vài bài viết không đáng giữ.
• Nói chung, viết câu ngắn . Nhớ ngưỡng 20 từ trong một câu: (lời khuyên này áp dụng với cách viết bằng tiếng Anh! Còn tiếng Việt??....
• Độc đáo. Câu nói rập khuôn = đồ cũ; cliché = second hand)
• Các từ ngữ có trôi chảy không? Lời bài viết có thể đọc to được không? Viết khẩu ngữ, không viết văn viết.
• Khi viết, lưu ý các đoạn ngưng nghỉ (pauses) -giúp người xem hiểu câu chuyện.
• Không dùng biệt ngữ (phương ngữ, tiếng địa phương).
• Trình bày các ý đơn giản.
• Viết câu ngắn.
• Tạo tầng, lớp thông tin.
• Các ý nghĩ tiến triển lô gíc.
• Kể chi tiết tạo ảnh hưởng, kết cấu.
• Văn phong phù hợp/tạo dựng tâm trạng/không khí bản tin.
• Không đảo trật tự của từ: gây khó hiểu.
Bản liệt kê (checklist)
• Có cảm thấy thích hợp không?
• Có dễ đọc không?
• Nghe có thích hợp không?
• Các động từ đã đủ mạnh chưa?
• Câu nhìn chung đã ngắn chưa?
• Có từ nào thừa không?
• Có đủ dấu chấm và phẩy chưa?
• Có thể bỏ đi chỗ (phần) nào?
• Tôi hiểu rồi, nhưng còn người xem chỉ nghe/xem câu chuyện lần đầu và một lần duy nhất thì sao nhỉ?
31. CÔNG VIỆC CẦN LÀM LÚC RỖI RÃI
• Trả lại các tài liệu đã mượn.
• Gửi băng chương trình mà bạn đã hứa với cơ sở.
• Ghi tên và số diện thoại trong sổ liên lạc với cơ sở.
• Cất giữ ghi chép của mình cẩn thận để có dịp dùng đến.
• Giữ các mối liên hệ - câu chuyện tiếp theo có thể còn hay hơn.
32. PHỤ LỤC
PHỤ LỤC i. Viết lời dẫn nhập - Writing intros
1. Summary (brieph): tóm tắt (ngắn)
2. Preparation : chuẩn bị cho người nghe: (background)
3. Context(sometimes):bối cảnh(thỉnh thoảng)
4. Tease: gợi mở khiến người nghe muốn biết thêm.
5. Sell: thuyết phục người xem bài của bạn đáng xem.
6. Link: nối các phần của một chương trình thời sự dài.
7. Accommodation: điều chỉnh, thích nghi (con số, dữ liệu. . . có thể thay đổi).
Xác định trọng tâm câu chuyện (FOCUS). Trọng tâm phải trả lời được các câu hỏi:
1. Ai? - Who?
2. Làm gì? - What?
3. Tại sao? - Why?
Không nên có quá nhiều trọng tâm(Focus) trong 1 câu chuyện.
PHỤ LỤC ii. Dựng phim
"Dựng là công việc sáng tạo nhất trong sản xuất truyền hình." (Bart Noonan, lớp kỹ thuật truyền hình của Reuters, Hà nội, 19 - 23/11/2001)
Có ba phương pháp dựng:
1. Say Dog, See Dog.(đọc trước, dựng sau)
2. See Dog, Say Dog. (dựng trước, đọc sau)
3. Brick by Brick. (Dựng lần lượt theo lô-gic của câu chuyện kể bằng hình ảnh.)
"Dựng được định nghĩa đơn giản là quá trình chọn lọc, sắp xếp, định thời gian và trình bày."
Cần chọn lọc
• Hình ảnh "biết nói", âm thanh.
• Thời sự
• Trường đoạn
• Phỏng vấn mạnh
Cần xắp xếp
• Trình tự lô-gic
• Mở bài mạnh
• Thân bài có ý nghĩa
• Kết ấn tượng
Định thời gian (Timing)
• Tạo nhịp phù hợp cho câu chuyện
• Điều chỉnh hình ảnh và âm thanh để tạo ảnh hưởng tối đa.
• Giữ độ dài thích hợp cho hình ảnh, âm thanh và phỏng vấn trên màn hình.
Trình bày
• Hình ảnh và âm thanh hiệu quả về mặt "cơ học" (không nhảy hình, v.v. . .)
• Tiếng và hình không đối chọi nhau.
• Tạm ngưng(pauses) để người xem hiểu
Chuẩn bị trước khi dựng
• Băng, hộp đã dán nhãn
• Danh mục cảnh đã ghi mã thời gian TC
• Tư liệu
• Đồ hoạ, âm nhạc
• Nắm được câu chuyện
• Số lần lên bảng chữ
• Trao đổi trọng tâm câu chuyện với người dựng.
"Mỗi khi dựng hai hình ảnh với nhau, ta tạo ra trong tâm trí người xem một hình ảnh thứ ba ."
"Dựng tốt có thể cứu một thước phim xấu nhưng dựng dở sẽ làm hỏng những thước phim tuyệt vời." (Tục ngữ cổ).
Khi dựng hình, không:
• Dùng hình xấu
• Dùng cảnh đệm vô nghĩa
• Dùng các cảnh không giúp câu chuyện tiến triển.
• Dùng các cảnh mô tả quá trình("process shots")khi bạn có thể kể câu chuyện.
• Dựng theo số (giây)
• Chọn cảnh tình cờ, hãy lấy phần tinh tuý của cảnh.
• Dựng nhẩy hình
• Cắt vào & ra chuyển động của máy
• Căt trước lúc hành động kết thúc.
• Dựng cảnh máy lấy lại khuôn hình.
Khi dựng tiếng (âm thanh), không:
• Dùng âm thanh kém chất lượng.
• Để các kênh tiếng im lặng.
• Để âm thanh tự nhiên to hơn lời bình.
• Để mức âm thanh dao động hỗn loạn.
• Kích tiếng nền (ambient sound).
• Dựng âm thanh vào ra đột ngột. (cần vuốt tiếng vào, ra)
• Lấp đầy tin bài bằng lời bình, hãy ngưng nghỉ (Pause)
Muốn có tiết tấu nhanh, ta dựng:
• Chuyển động vào khuôn hình
• Chuyển động ra khỏi khuôn hình
• Chuyển động trong khuôn hình
• Với tiếng động tự nhiên ngắn, sắc ở đầu và cuối cảnh.
• Nhịp của âm thanh tự nhiên và cắt hình theo âm thanh.
• Cảnh ngắn.
Muốn có tiết tấu chậm, ta dựng:
• Trước lúc bắt đầu hànhđộng (rất hiệu quả khi chuyển cảnh.)
• Sau lúc hành động hoàn thành. (không cắt trước lúc hành động hoàn thành)
• Cảnh không có chuyểnđộng .(pause- tạm ngưng để người xem hiểu.)
• Các cảnh dài.
2 nhận xét:
Những thông tin hữu ích cho những ai đang muốn tìm hiểu về nghề làm báo, nghề truyền hình, và các ngành nghề có liên quan.
---------------------------------------------------
Đầu thu DVB T2 xem miễn phí các kênh HTV7, HTV9, VTV3 HD, VTV1 HD, Let's Viet, nhóm kênh VTC và hơn 68 kênh miễn phí thuê bao khác.
Liên hệ: 0909 480 368 – 08 7303 1368 để biết thêm chi tiết.
Kingtek - Đơn vị uy tín chuyên phân phối: Đầu thu DVB T2 chính hãng.
Xem thêm:
Danh sách các kênh thu được từ đầu thu kỹ thuật số
Anten chuyên dụng dùng cho đầu thu DVB T2
phục hình răng sứ thẩm mỹ
Đăng nhận xét